Chụp ảnh chùa Đồng Yên Tử ở độ cao 2000 mét

Chụp ảnh chùa Đồng Yên Tử ở độ cao 2000 mét
Nhờ helicam (trực thăng có gắn camera), chùa Đồng - Yên Tử như 'chơi vơi' trên vách núi Yên Tử hùng vĩ.

5 tượng Phật, Bồ-tát được công nhận bảo vật quốc gia

5 tượng Phật, Bồ-tát được công nhận bảo vật quốc gia
Đầu tháng 10-2012, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký thay Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định về việc công nhận bảo vật quốc gia đợt 1 cho 30 hiện vật, nhóm hiện vật trong đó có 5 bảo tượng Phật giáo. Đó là: Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay (thời Lê trung hưng, hiện lưu giữ tại chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) và tượng Phật A Di Đà (thời Lý), hiện lưu giữ tại chùa Phật Tích, huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Ba bảo vật khác hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM và Bảo tàng Điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng. 

Chùa Một Cột - ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á

Chùa Một Cột - ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á
Ngày 10/10/2012, tại Faridabad (Ấn Độ), Tổ chức Kỷ lục châu Á đã xác lập kỷ lục châu Á cho chùa Một Cột là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất.

Một pho tượng Phật Giáo tạc bằng thiên thạch

Một pho tượng Phật Giáo tạc bằng thiên thạch
Pho tượng được một phái bộ khoa học Đức Quốc Xã khám phá vào năm 1938 ở Tây Tạng, khi họ đến đây để dò tìm nguồn gốc của "giống dân Arya" (chữ Arya trong tiếng Phạn có nghĩa là những người cao cả. Người Đức Quốc Xã tự cho mình là thuộc vào giống dân siêu việt này và đã gửi phái bộ đến đây để dò tìm gốc gác của tổ tiên họ)

Đúc tượng đồng Ngũ Trí Như Lai tại Đại bảo tháp Mandala Tây Thiên

Đúc tượng đồng Ngũ Trí Như Lai tại Đại bảo tháp Mandala Tây Thiên
Sáng chủ nhật 14-10, tại khu danh thắng Tây Thiên (xã Đại Đình, huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc) chư ni chùa Tây Thiên Phù Nghì sẽ tiến hành nghi lễ gia trì rót đồng đúc tượng Ngũ Trí Như Lai, tiếp tục một hạng mục quan trọng của công trình Đại bảo tháp Mandala Phật giáo Kim Cương Thừa đầu tiên tại Việt Nam.

Mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm được công nhận di sản thế giới

Mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm được công nhận di sản thế giới
Tối 6/10, tại Bắc Giang, Lễ đón nhận Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm là Di sản thế giới, công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế và công nhận 16 xã thuộc hiện Hiệp Hòa là An toàn khu II đã diễn ra long trọng.

Người Khơ-me cuối cùng biết tạo ra "báu vật" Phật giáo

Người Khơ-me cuối cùng biết tạo ra
Kinh lá là loại kinh Phật của Phật giáo Nam tông Khơ-me chỉ có ở vùng Bảy Núi (An Giang), được những bậc tiền bối đạo hạnh cao thâm và tài hoa viết bằng chữ Khmer trên lá cây buông.

Vinh danh Di sản ký ức thế giới Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm

Vinh danh Di sản ký ức thế giới Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm
Mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm đã vinh dự được công nhận là Di sản ký ức thế giới của khu vực. Vào 9 giờ ngày 7-10, Lễ đón Bằng công nhận Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm là di sản ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Đại lễ cầu Quốc thái dân an sẽ được tổ chức tại chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

Vị trí nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Trung Quốc trong nền kiến trúc cổ đại dân tộc Trung Hoa

Vị trí nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Trung Quốc trong nền kiến trúc cổ đại dân tộc Trung Hoa
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội nhân loại, mà khi xã hội đó phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định thì sản sinh hiện tượng này. Cũng như vậy do nhu cầu tín ngưỡng cũng như sự hoằng truyền giáo nghĩa, cho nên kiến trúc của tôn giáo từ đó mà sanh.

Tám năm thêu bộ “Bát Nhã Tâm Kinh”

Tám năm thêu bộ “Bát Nhã Tâm Kinh”
Từ ngày phụ thân mất, suốt 2 năm ông đều đặn lên chùa và hàng đêm đến những nhà có tang tụng kinh sám hối. Ông ngộ ra phải dùng nghề thêu để thực hiện bức Tâm Kinh. Ông chính là nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh, pháp danh Tâm Thuận sống tại Thừa Thiên Huế.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6