Được
tìm thấy từ hơn 100 năm trước tại Quảng Nam bởi một nhà khảo cổ người
Pháp, đến nay pho tượng bằng đồng quý hiếm ấy được đánh giá là tượng
đồng cổ nhất Việt Nam.
Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 6, do các vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc và sau đó là các vị Tăng Trung Quốc, cho nên nghệ thuật điếu khắc, hội họa và kiến trúc của Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Phật Giáo của hai nước này, nhất là văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường, nhiều nghệ nhân và Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi và mang các tranh tượng cũng như văn bản về Nhật Bản, sau đó chính họ là những con người là nền móng, hình thành và phát triển thành nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản. Thời kỳ nhà Đường, nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc mang nặng ảnh hưởng của vương triều Cấp-đa (sa.gupta) tại Ấn Độ, vì vậy ảnh hưởng này cũng được truyền sang Nhật Bản. Đây cũng chính là dòng nghệ thuật chính tạo nên phong cách nghệ thuật văn hóa Phật Giáo Nhật Bản. Ban Biên Tập kính giới thiệu hình ảnh Nghệ Thuật Điêu Khắc Phù Điêu - Phật Giáo Nhật Bản:
Tây phương Tam thánh được tạc từ cây gỗ dâu ngàn năm tuổi, gồm tượng Phật A Di Đà ở giữa cao 3,6m trong tư thế đứng, tay trái cầm đài sen, tay phải duỗi thẳng xuống để tiếp dẫn chúng sinh về thế giới của Ngài; tượng Bồ tát Quán Thế Âm ở bên trái, tay cầm bình nước Cam Lộ và cành dương liễu cao 3,5m; tượng Bồ tát Đại Thế Chí ở bên tay phải, tay cầm cành hoa sen cao 3,5m. Bộ tượng được đặt tại chùa Linh Thắng, huyện Di Linh, Lâm Đồng.
Trong khi thi công mở rộng đường từ Trại Lốc lên di tích chùa Ngoạ
Vân trên núi Yên Tử (H.Đông Triều, Quảng Ninh), nhà sư Thích Quảng Hiển
đã phát hiện một chiếc hộp hình hoa sen bằng vàng có từ nhà Trần.
Một nhóm Phật tử tại TP HCM sẽ tôn tạc tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông từ một khối ngọc Nephiete trọng lượng 4.450 kg. Phần ngọc thừa sau đó được phục chế thành ấn nhà Trần tặng UBMTTQ Trung ương để bán đấu giá ủng hộ quỹ vì người nghèo.
Ông
Lê Thanh Nghị, giáo viên trường PTTH Thuận Thành 2, người đã tìm ra
chiếc thuyền được cho là từ thời Kinh Dương Vương, nói rằng khối đá nếu
tính ra tiền thì lên tới nghìn tỉ đồng.
“Sri Siddhartha Gautama” – một bộ phim sử thi dựa trên câu chuyện về
cuộc đời của Thái tử Tất Đạt Đa, từ khi Ngài đản sinh cho đến khi giác
ngộ - là dự án mới nhất của Quỹ Ánh sáng châu Á của Tích Lan.
Hình
ảnh nhà sư Thích Tâm Mẫn quỳ lạy trên một đường phố ở tỉnh Ninh Bình
cách đây vài hôm của hãng thông tấn Anh Reuters đã làm sửng sốt và kinh
ngạc thế giới.
Bộ Phim ký sự tài liệu “ Dấu Ấn Hành Trình Phật Ngọc Hoà Bình
Thế Giới Tại Hoa Kỳ” do Đạo Diễn Điệp Văn cùng Biên tập MC Lâm Ánh Ngọc
thực hiện là tác phẩm thứ hai tiếp nối sự thành công của bộ phim “ Hành
Trình Phật Ngọc Hoà Bình Thế Giới Tại Việt Nam” đã được ra mắt năm
2009.
Thật
không ngờ, ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, lại có một tuyệt tác tháp
uy nghi, cổ kính đến vậy. Hỏi cụ bà đang tưới rau dưới ruộng về tháp, cụ
đọc hai câu thơ: “Hỡi ai qua bến đò Then/ Dừng chân mà ngắm tháp tiên
bên đường”.
Các tin đã đăng: