Trì giới thanh tịnh Xưa tại núi Trung Nhạc có thầy Tỳ kheo Nguyên Khuê hằng ngày ngồi dưới gốc cây trong chốn rừng sâu u tịch để nhập định. Thầy đã giữ giới rất thanh tịnh trong tâm tư đã không, ngoài cảnh được tịnh nên mới chứng được Pháp Hoa Tam Muội. Công phu tu luyện của Thầy đã khiến Thầy nhận thấy tâm Thầy với Phật đã đối hiệp, thân với Ðạo đã cảm thông.
Hỏi miền Trung có gì đặc sản, ngoài món ăn thức uống từng vùng, chắc
nhiều người sẽ không quên món “đặc sản” chung của toàn miền là... bão
lũ. Món “đặc sản” do thiên nhiên “ban tặng” chung cho người miền Trung,
cứ vào độ tháng 9, tháng 10 là “bội thu” với bão gần, bão xa, kết hợp
triều cường lên, lũ xuống, gió giật, nước dâng... và hoang mang, lo
lắng.
Thả cá phóng sinh trên sông Hương đã trở thành một nét văn
hoá khá đặc biệt của xứ Huế, nơi mà không ở đâu có mật độ chùa chiền lại
"dày" như ở chốn thần kinh này.
Mỗi năm vào những dịp lễ lớn như Phật Đản, Vu Lan và Thượng Nguyên, các
chùa thường hay tổ chức những buổi lễ phóng sinh và thả đèn trên sông Hương.
...Tôi không mấy tin vào đàn ông nhưng tôi
lại tin Nguyên, tin cậu ấy sẽ che chở cho tôi đến suốt cuộc đời. Và có
lẽ sẽ là như thế mãi mãi nếu không có một ngày cậu ấy quyết định trở
thành một người sống đời phạm hạnh...
Hiện giờ trên đất nước Việt Nam mình tuy rất nhiều tông,
nhưng chủ yếu vẫn là ba tông chính: Thiền, Tịnh, Mật. Sau một thời gian
nghiên cứu và tu tập thì chúng tôi thấy ba pháp đó thực chất vốn là một.
Phật giáo ngập đầy những hình tượng và ẩn dụ về tình thương tối thượng giống như tình thương lý tưởng của một người mẹ dành cho con của mình. Trong triết học Phật giáo, không có tình thương nào lớn hơn tình thương của một người mẹ dành cho con của mình, và cũng không có sự hy sinh nào lớn hơn việc một người mẹ xả thân cho việc sinh nở một người con.
Bộ ảnh mang tên "Đừng yêu thương khi quá muộn" của tác giả Bùi Vĩnh Thế là câu chuyện xúc động trong ngày lễ Vu lan.
Thuở nhỏ cứ mỗi lần đến rằm tháng bảy, hình ảnh tôn giả Mục-
Kiền- Liên luôn hiện về trong tôi qua đoản văn Bông Hồng Cài Áo của Thầy Nhất Hạnh.
Rảo bước lang thang trên những con đường heo hút.
Lâu rồi ý niệm của câu tục ngữ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không vẫn
cứ in sâu trong lòng tôi. Tôi vẫn còn nhớ lúc cuộc sống khốn khó, tôi đã từng
nghĩ, ừ thì mình có thì mình có mâm lễ, còn không thì năm ba cây hương cũng
được. Rồi cũng qua chuyện cúng kiến, lễ bái.
N gày xưa, có một cậu bé ở với mẹ trong một túp lều ven rừng.
Ngày ngày cậu đi vào rừng hái củi bán để nuôi mẹ. Mẹ cậu ở nhà nấu cơm, vá áo,
chăm sóc những luống rau. Hai mẹ con sống nghèo nàn hẩm hút, nhưng không kém vẻ
đầm ấm, bởi vì tình thương của mẹ vốn đã là điều kiện cần và đủ cho một con
người.
Các tin đã đăng: