Những Bài Thơ Về Mẹ

Những Bài Thơ Về Mẹ
Đôi mắt mẹ từ bi, Như cái nhìn Bồ Tát, Có một lần mẹ khóc cho chính bản thân, Đại bác từ đâu rơi ngay thửa ruộng, Những mảnh đạn bay vèo vào thân ốm yếu, Mẹ ngã quỵ, ruột gan lòi ra bên hông và phì phèo theo từng hơi thở  , Mẹ không khóc vì  từng cơn nhức nhối.

Thơ: Xuân quê hương

Thơ: Xuân quê hương
Sáng nay én liệng mái tranh. Cây mai trước giậu mấy cành trổ hoa. Dáng ai rón rén thướt tha. Dáng ai thanh thoát như là dáng Xuân. Đường trần mỏi bước gian truân. Về đây ngắm lại dáng Xuân quê nhà.

Trần Nhân Tông với cảm hứng mùa xuân

Trần Nhân Tông với cảm hứng mùa xuân
Trần Nhân Tông (1258-1308), là một vị vua anh minh, một vị anh hùng dân tộc, một nhà tư tưởng, một vị tổ, một Đức Phật sống, một nhà văn hóa, một nhà văn lớn đời Trần.

Bình Giảng Bài Thơ Phú Của Đức Vua Trần Nhân Tông

Bình Giảng Bài Thơ Phú Của Đức Vua Trần Nhân Tông
Ở đời vui đạo hãy tuỳ duyên. Đói đến thì ăn mệt ngủ liền. Trong nhà có báu thôi tìm kiếm. Đối cảnh không tâm chớ hỏi thiền.

Vườn Trăng Lục Bát

Vườn Trăng Lục Bát
Vô thấy Phật ra thấy mình Theo nhau triền kiếp mà thành quên nhau Bây giờ đã tỏ mặt nhau Chén trà sen ướp mời nhau một lần.

Đến Hàn San Tự Để Tìm Hiểu Bài Thơ Phong Kiều Dạ Bạc của Trương Kế

Đến Hàn San Tự Để Tìm Hiểu Bài Thơ Phong Kiều Dạ Bạc của Trương Kế
T rong chuyến đi Trung Quốc vừa qua, chúng tôi đã có dịp tới thành phố Tô Châu, nơi có ngôi chùa Hàn San nổi tiếng. Ngôi chùa này được xây dựng từ thời Nam Triều (đầu thế kỷ thứ VI) và đã được đặt tên là Diệu Lợi tự. Về sau chùa được gọi là Phong Kiều tự vì ở gần cầu Phong Kiều. Đến đời nhà Đường vì có hai thiền sư là Hàn San và Thập Đắc đến trụ trì ở đó nên chùa lại được đổi tên là Hàn San tự. Chùa từ thời đó đến nay đã trải qua nhiều lần trùng tu nên không còn giữ được kiến trúc ban đầu nữa.

Các Bài Thơ Của Nghiêm Xuân Cường

Các Bài Thơ Của Nghiêm Xuân Cường
Vì đâu mắt lệ chứa chan. Một màn sương bỗng giăng ngang lưng trời. Kiếp người cũng một kiếp người. Mẹ ơi sao có người cười, kẻ đau.

Ẩn Tu Ngẫu Vịnh

Ẩn Tu Ngẫu Vịnh
Ẩn tu nào phải cố xa đời! Mượn cảnh u-nhàn học đạo thôi! Những thẹn riêng mình nhiều nghiệp chướng Bốn ân còn nặng nghĩa đền bồi.

Chết tuy xa mà gần

Chết tuy xa mà gần
Chết tuy xa mà gần là vì sao ? Vì xảy ra vào bất cứ lúc nào ! Chết là điều cầm chắc chẳng chiêm bao, Không sao tiên liệu kế mà bôn đào.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12