Ở miền Bắc, Phật thủ cùng với chuối tiêu, hồng, cam, quýt hình thành mâm ngũ quả ngày Tết, trong đó Phật thủ màu vàng, tượng trưng cho hành Thổ trong ngũ hành theo phong tục cổ truyền. Người xưa thường dùng Phật thủ làm quà mừng thọ hoặc để dành tặng nhau với mong ước cát tường, trong nhà luôn có bàn tay Phật chở che, bảo bọc, phù hộ độ trì…
Nếu một người trong lòng cảm thấy khổ, điều đó nói lên rằng trong tâm người này có tồn tại một điều ác tương ứng. Nếu một người trong nội tâm không có điều ác nào, như vậy, người này sẽ không có cảm giác thống khổ. Vì thế, căn cứ theo đạo lý này, con thường cảm thấy khổ, nghĩa là nội tâm của con có tồn tại điều ác, con không phải là một người lương thiện thật sự.
Dì vừa bước vào nhà tôi chưa tròn năm thì cha đột ngột qua đời sau một vụ tai nạn xe máy. Dẫu hãy còn son trẻ, nhưng dì vẫn quyết định không đi bước nữa, mà ở lại căn nhà cấp bốn cũ kỹ này để hương khói cho tổ tiên, cha mẹ và nuôi tôi ăn học nên người.
Một thời Đức Phật ngự tại vườn Hoàng Lộ,Bệ Lan Nhã, bấy giờ Vua Thần (Vua A Tu La) có tên là Bà La La và Thái Tử Thần tên Mâu Lê Già có tướng sắc uy nghi, ánh sáng chói lọi, vào lúc quá nửa đêm đến chỗ đức Phật đảnh lễ rồi đứng một bên. Khi ấy, đức Phật hỏi:
Trong niềm hân hoan của nhân dân, chư tăng và phật tử ở An Giang không thể nào quên các vị Hoà thượng, thầy trụ trì những ngôi chùa một thời đồng hành cùng sự nghiệp kháng chiến và giải phóng dân tộc; lập nên biết bao kỳ tích đấu tranh, trở thành dấu ấn lịch sử trên vùng đất cách mạng năm xưa.
Ngoài năm mươi tuổi rồi mà cứ thấy mũi kim là bà sợ. Càng sợ thì càng phải đối diện với nó. Ngồi khâu bao tay nhỏ xíu cho đứa cháu nội, bà cố ý châm nhầm vào đầu ngón tay cho đau điếng mà vẫn không xua được nỗi sợ đi. Cứ như mũi kim châm vào đâu đó trong người chứ không phải ngón tay.
Mỗi sáng sớm khi sương còn mù mịt trên sông, chiếc thuyền con của lão già đã là đà rẽ nước, hướng về bờ – lúc thì bờ đông, lúc thì bờ tây, nơi những ngôi nhà tranh và những chiếc ghe nhỏ tụ tập. Mái chèo khua nhè nhẹ như thể sợ động giấc ngủ của thế nhân.
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ
cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như
bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là
Carvaka hay Lokayata).
Ngày mùng năm mấy năm trước có người bà con không biết tôi ăn chay đem tặng tôi con vịt trống. Nhà tôi không ai dám sát sanh. Tôi đề nghị:
Cứ ra Giêng sư thầy lại vào thất như một nguyên tắc thiền định để bắt đầu kế hoạch tu hành của một năm. Thường thì sau Nguyên tiêu, vào một ngày sương phớt nhẹ và nắng ửng hồng, thầy gói ghém ít tư trang rồi khởi thân từ sáng sớm.
Các tin đã đăng: