Mỗi năm có ba ngày Rằm lớn: - Rằm tháng Giêng còn gọi là. Rằm Thượng nguyên (Thượng ngươn); - Rằm tháng Bảy còn gọi là Rằm Trung nguyên (Trung ngươn); và Rằm tháng Mười còn gọi là Rằm Hạ nguyên (Hạ ngươn).
Câu chuyện xảy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống “Cải gia vi tự” (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đấy.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có một câu ca dao lục bát rất hay đáng để chúng ta phải chiêm nghiệm: “ Dốc bồ thương kẻ ăn đong – Vắng chồng thương kẻ nằm không một mình ”. Nó mang tính nhân văn sâu sắc với những thương cảm, xót xa của kẻ đã từng “dư thừa”bắt đầu thấm thía hoàn cảnh của người “thiếu thốn”để từ đó biết đến sự thương cảm và chia sẻ. Ở đây, vì câu bát (phần thứ hai của câu ca dao) không dính dáng gì đến chuyện ăn uống nên chỉ xin “mổ xẻ”ở câu lục: “ Dốc bồ thương kẻ ăn đong ”.
Về Sóc Trăng, chúng tôi đã có dịp ghé thăm nhiều lần ngôi chùa Đất Sét. Đây là một ngôi chùa có kiến trúc đặc trưng thú vị, bởi đa phần kiến trúc, vật trưng bày, những pho tượng trong chùa đều làm bằng đất sét.
Được ghép lại bằng hàng ngàn thanh tre, dưới bàn tay tài hoa của những người thợ thủ công, ba công trình kiến trúc tiêu biểu cho ba miền Bắc - Trung - Nam đã được tái hiện ngay giữa Sài Gòn.
GN - Khu vực Sanchi ở bang Madhya Pradesh, Ấn Độ là một trong những quần thể di tích Phật giáo nổi tiếng với các ngôi tháp, các ngôi chùa và các tu viện lớn. Riêng ngôi đại tháp Sanchi được xem là một trong những di tích nghệ thuật Phật giáo vĩ đại và lâu đời nhất ở Ấn Độ.
Hội đủ duyên lành để được xuất gia quả là khó. Xấu quá hoặc các căn khiếm khuyết, không đủ hảo tướng cũng không được mà xinh đẹp quá thì cũng chẳng xong. Dù hình tướng chỉ là bên ngoài nhưng cũng không kém phần quan trọng đối với người tu.
“Hàng năm chúng tôi đều tổ chức về thăm quê hương đất nước. Nơi mà chúng tôi dừng lại lâu nhất là Huế. Ngoài những danh lam thắng cảnh, chúng tôi bị cuốn hút bởi khung cảnh chùa chiền ở đó. Chùa mà chúng tôi thích nhất là chùa Linh Mụ, không những vì cảnh sông núi hữu tình “không nơi nào có được” mà còn vì thầy trụ trì ở đó là chỗ quen thân.
GN - Như Giác Ngộ online đã đưa tin, cuộc thi ảnh nghệ thuật Phật giáo lần III do Báo Giác Ngộ tổ chức diễn ra từ ngày ra thông báo (trên Giác Ngộ số 769 ra ngày 7-11-2014) đến ngày 1-10-2015.
Trí và ngu! Nội hàm ngữ nghĩa đích thực của nó, bây giờ, người đời
thường cũng khó nhìn ra chân tướng, nhưng người trí hiền, kẻ học Phật
chơn chính thì họ thấy ngay, biết ngay - dù là mũi tên lao đi, muốn giấu
mình giữa đêm đen!
Các tin đã đăng: