Cùng
tìm hiểu truyền thống văn hóa của bà con Khơ-me vùng Nam Bộ bạn nhé!
Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ước tính có gần 500 ngôi chùa lớn
nhỏ của người Khơ-me. Nổi tiếng nhất trong các ngôi chùa Khơ-me ở Nam
Bộ phải kể đến: Chùa Vàm Ray (Trà Vinh), chùa Dơi (Sóc Trăng), chùa
S’Doach Chop (Tri Tôn, An Giang)…
T rong cộng đồng nhân loại, bất cứ chủng tộc nào, có tinh
thần độc lập, có ý chí tự cường, có lịch sử đấu tranh lâu dài thì chủng tộc đó
nhất định có sáng tạo văn hóa để thích ứng với mọi hoàn cảnh địa lý, với những
điều kiện thực tế để tự cường, sinh tồn và phát triển.
Tượng đức Phật trì bình khất thực của hệ phái Phật giáo Nam Tông Việt Nam cao 11 m chính thức được công nhận là kỷ lục Việt Nam.
Ẩn tu nào phải cố xa
đời!
Mượn cảnh u-nhàn học
đạo thôi!
Những thẹn riêng mình
nhiều nghiệp chướng
Bốn ân còn nặng
nghĩa đền bồi.
Không
cọ vẽ, bút lông, chỉ với bằng bàn tay, thậm chí là ngón tay trong trạng
thái Thiền, họa sĩ thành Nam đã truyền tải thế giới tĩnh tâm, giác
ngộ... lên bức họa có bố cục chặt chẽ trên những kích cỡ khác nhau.
Này các bạn
tu, cái thấy về Phật pháp của tôi, tôi đã tiếp nhận được từ các hòa thượng Ma
Cốc, Đan Hà, Đạo Nhất, Lô Sơn và Thạch Củng. Sự trao truyền của truyền thống
này đã phổ biến trên thiên hạ, nhưng vì chưa tin nhận được nên nhiều người còn
nhạo báng. Như ý chỉ của Tổ Đạo Nhất, thuần nhất và không tạp loạn như thế, mà
cả ba trăm năm mươi người tới học cũng không nắm bắt được.
Gác chuông chùa Keo như một đóa hoa sen vươn lên giữa biển lúa
xanh rờn của làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Những
cụm kiến trúc xếp theo một trục dài cao thấp khác nhau, kiến tạo nhiều
lớp nhiều tầng, ẩn hiện dưới những lùm cây cổ thụ ấy gợi cho du khách
tham quan nhiều cảm nhận lý thú theo từng khoảnh khắc thời gian.
Nói đến Campuchia người ta liên tưởng đến những ngôi đền cổ và đổ nát. Quốc gia Đông Nam Á này là quê hương của nhiều ngôi đền còn chắc chắn và ấn tượng nhất thế giới, từ những trung tâm tôn giáo lớn cho đến những ngôi đền nhỏ nhưng không kém phần thú vị.
Xứ
Đoài nay thuộc về Hà Nội nhưng vẫn phảng phất đâu đây dấu ấn riêng của
vùng đất cổ - đất Phật với hệ thống chùa chiền độc đáo.
Vào lúc 10:30 phút ngày 10 tháng 8 năm 2011, Nhân dịp kỷ niệm 66 năm Nam
Bắc phân chia, buổi lễ Khai mạc triễn lãm ảnh
truyền thống Di sản Phật giáo tại một hội trường Tổ đình Phụng Ân Tự
(Bongeunsa), tọa lạc tại 73 Samseong-dong , quận
Gangnam-gu , Tp.Seoul , Korea .
Các tin đã đăng: