M ùa đông về
thật rồi ư, cây cối trở nên hiu quạnh, đâu đó nỗi buồn man mác chợt
hiện về. Biển cũng âm thầm cất lời sám hối, con giã tràng đang gọi một
linh hồn vô thường nơi cát mộng. Để lại trong trong tôi những ý niệm nhớ
thương. Mùa Đông năm ấy, tháng chín bầu trời bỗng sập tối, tha thiết
tìm lại bóng dáng người xưa.
Ở Nhật xảy ra một câu chuyện có thực 100% như thế này: Có một người vì muốn sửa lại nhà nên dỡ tường ra; tường nhà kiểu kiến trúc Nhật thường đế một tấm gỗ ở giữa, hai bên trát xi măng, nhưng thực chất bên trong để rỗng.
Em là những giọt nước nằm sâu dưới lòng
đất, nhưng em muốn đi về với đại dương có được không anh? - Được chứ,
điều ước mơ của em là rất đẹp, rộng lớn, cao quý và hiếm có trong đời!
Phàm người tu Phật, một niệm phóng đi, tác thành nghiệp báo.
Vậy hãy như tay Kiếm vương kia, chớ khinh suất mà ra chiêu, đừng cho ý
tưởng tự do khởi động. Khi ngưng tụ sinh lực. Lúc buông lúc xả nghỉ
ngơi. Hãy xuất niệm như xuất kiếm. Đã xuất là phải đạt .
Tượng
Quán Thế Âm Bồ Tát ngàn tay ngàn mắt lớn nhất nước vừa được an vị
tại ngôi chùa trong khu du lịch Suối Tiên đúng dịp rằm tháng 10. Đây là
bức tượng mang đậm văn hóa tâm linh Phật giáo với tổng vốn đầu
tư trên 8 tỷ đồng.
Bận
rộn làm cho ta không có bình an và hạnh phúc, bận rộn làm cho sự hành
sử của ta vụng dại, bận rộn làm cho cái hiểu biết của ta khô cằn…
Nếu như bảo tồn âm nhạc
truyền thống là việc cần làm một cách có chiến lược thì đâu đó trong dân
gian, vẫn có những gìn giữ di sản mà không tự mình biết. Đó có thể đơn
giản chỉ là những lời kinh Phật tụng thường nhật hoặc trong ngày tuần.
Bộ ảnh “Hà Nội - Động và Tĩnh” là triển lãm cá nhân lần thứ 7 của Việt
Văn, tiếp sau “Hai giờ, một ngày”, “Đạo và Đời”, “Tồn tại hay không tồn
tại”, “Đạo và Đời 2”, “Màu mặt trời”, “Tướng trận thời bình”. Anh còn là
tác giả Việt Nam từng hai lần đoạt Giải Photography Masters Cup
Ngư tiều canh mục là đề tài quen thuộc của thơ ca cổ điển phương Đông.
Trong thơ Trung Quốc đời Đường, đề tài này để lại những thi phẩm bất hủ.
Trẻ chăn trâu, người chặt cây kiếm củi và ông chài bắt cá trên sông,
ven hồ hiện lên bình dị, thân quen trong từng thi phẩm của các nhà thơ.
Ngày nay, tục đi tu vẫn còn
phổ biến trong người Khmer ở miền Tây Nam bộ. Bởi vì tu không phải để
thành Phật mà để thành người, chuẩn bị cho cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai,
là một cơ hội tốt để cho họ được học chữ nghĩa, đạo lý và rèn luyện đức
hạnh.
Các tin đã đăng: