Hấp dẫn du lịch Phật giáo

Hấp dẫn du lịch Phật giáo
Du lịch không chỉ có ý nghĩa là để xả stress, để hưởng thụ mà còn là dịp tham quan tìm hiểu. Chính vì vậy mà ngày nay, bên cạnh những tour tham quan các danh lam, thắng cảnh, người Việt Nam lại có xu hướng tìm hiểu về Phật giáo tại khu vực các quốc gia lân cận như Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Myanmar

Đồng loạt chuông chùa sẽ vang lên trong Đại lễ

Đồng loạt chuông chùa sẽ vang lên trong Đại lễ
TPO – PGĐ Sở VHTT&DL Hà Nội, ông Nguyễn Khắc Lợi cho biết: dự kiến trong dịp Đại lễ, tất cả các chuông chùa, trống trường, còi nhà máy, tàu hoả... sẽ vang lên cùng một lúc, để thể hiện thời khắc thiêng liêng của 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Hoa sen - biểu tượng sức sống mãnh liệt dân tộc Việt

Hoa sen - biểu tượng sức sống mãnh liệt dân tộc Việt
Chỉ duy nhất loài sen mới hội tụ đầy đủ trong mình ý nghĩa triết học - nhân sinh cao quý, là ý nghĩa về âm dương ngũ hành và sức vươn dậy của một ý chí sống mãnh liệt như dân tộc Việt.

Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm qua nghệ thuật điêu khắc cổ

Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm qua nghệ thuật điêu khắc cổ
Quán Thế Âm có xuất xứ từ Ấn Độ Avalokitesvara, có nghĩa là Đấng nhìn xuống trần gian, hoặc là Đấng nghe được lời ca thán của trần gian. Trong đạo Phật, Quán Thế Âm là biểu tượng của Từ bi: xót thương các khổ nạn của chúng sinh mà ra sức cứu độ. Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm vốn rất đỗi thân thuộc với mọi người dân Việt Nam, với nhiều tên gọi khác nhau: Quán Thế Âm; Quán Âm, Quan Âm, Quán Tự Tại…

Đại lễ Phật giáo lớn nhất từ trước đến nay

Đại lễ Phật giáo lớn nhất từ trước đến nay
Đại lễ Phật giáo 1000 năm Thăng Long - Hà Nội là một sự kiện đặc biệt sẽ được tổ chức hoành tráng từ ngày 27/7 - 2/8/2010. Đại lễ bao gồm Lễ rước long vị Vua Lý Thái Tổ, Đại lễ Cầu quốc thái dân an, Đại lễ Cầu siêu tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sĩ…

'Thiên Long Bát Bộ' và chuyện nhà sư học múa

'Thiên Long Bát Bộ' và chuyện nhà sư học múa
Thiên Long Bát Bộ” là một điệu múa dự kiến biểu diễn trong chương trình nghệ thuật tại Đại lễ Ngàn năm vào tháng 10 tới. Điệu múa do các nhà sư chùa Đống Lim – quận Long Biên – Hà Nội trình diễn. Đây được coi là điệu múa độc đáo, đặc sắc có một không hai.

Thiền Táng – Một phương thức mai táng độc đáo của các vị Thiền sư thời hậu Lê

Thiền Táng – Một phương thức mai táng độc đáo của các vị Thiền sư thời hậu Lê
Trên thế giới chỉ có Việt Nam và Trung Quốc là có hình thức thiền táng. Có lẽ vì tính độc đáo của nó mà Nhà xuất bản Riveneuve ở Paris đã quyết định phát hành cuốn sách của chúng tôi với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam” vào cuối năm nay…Chùa Đậu có tên chữ là Thành Đạo Tự, hay chùa Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp nằm ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

Ba Tháng An Cư

Ba Tháng An Cư
  Kể từ Phật Đản đến Vu Lan. Ba tháng mùa mưa của mỗi năm. Thời tiết thất thường nơi Ấn Độ. Phật bèn chế pháp Chúng cư an.

Những bệ tượng độc đáo thời Lý

Những bệ tượng độc đáo thời Lý
Hầu hết, những bệ tượng thời Lý đều gắn với nhà vua như bệ Phật Tích - Chương Sơn, Hương Lãng -Hưng Yên. Bên cạnh đó còn có các bệ tượng gắn với các đại sư như bệ Phật ở chùa Thầy, chùa Hoàng Kim - Quốc Oai, rồi chùa Chèo - Hiệp Hòa - Bắc Giang. Ở Hà Nội, hiện có hai ngôi chùa còn lưu giữ nhiều bệ tượng thời Lý khá độc đáo với hình ảnh sư tử đội đài sen và hình trái giành tám múi.

Những phát hiện mới về Hang Phật

Những phát hiện mới về Hang Phật
Nhiều người biết đến Hang Phật thuộc thôn Quang Hiển, phường Tân Bình, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) qua lời kể của nhân dân địa phương cùng những bài viết của tác giả Trương Đình Tưởng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 90 91 92 93 94 95