Ngày 12/05/2008 là ngày ảm đạm, kinh hòang nhất của người dân
Tứ Xuyên. Khi nhắc đến sự kiện đau thương này có lẽ dùng chữ nghĩa, con
số biểu đạt cũng không toát lên hết sự mất mát lớn lao xảy ra nơi đây,
chỉ có dịp nào đó chúng ta đến vùng đất này mới hiểu hết những nỗi niềm,
những tâm sự tận đáy lòng của người trong cuộc sau một năm trở về từ
cõi chết.
Cách đây khoảng chục năm tôi đã nhận ra, và cách đây khoảng
vài năm tôi lại nhận ra không phải chỉ tôi mà hầu như mọi người đều
điên, đều mát giây như vậy.
Bạn đã bao giờ thấy một người điên,
vừa đi vừa lảm nhảm lung tung trên phố chưa ? chắc hẳn đã có lần thấy,
phải không ?
Làng
Mai tại Pháp, đứng về phương diện kiến trúc, không
có gì đặc biệt. Những người tới viếng thăm và tu học tại Làng Mai chỉ
ghi nhớ có ba cái: tiếng chuông, nụ cười và bước chân. Khi mọi người
dừng lại để nghe tiếng chuông, dù đó là tiếng chuông Đại Hồng của Xóm
Thượng, tiếng chuông Gia Trì của Xóm Hạ...
Sau nhiều năm ở Huế, hình như tôi đã phát hiện ra Huế không
chỉ là Huế tím mà còn có một sắc Huế khác lung linh hơn, thâm trầm hơn
và cũng làm tôi thấy mình được hạnh ngộ nhiều hơn: Huế của những áo lam
màu khói.
“Hữu sinh hữu tử hữu luân hồi.
Vô sinh vô tử vô khứ lai”.
Pháp thân diệu hữu chơn chơn thể.
Minh châu sương trắng ảnh ngân mai.
Người lên suối tắm trăng ngàn.
Ta vào trần thế trên đàng dạo chơi.
Người rung Hoa Tạng tuyệt vời.
Ta vào nhân ải nơi nơi thắm tình.
“Ba rừng giáo lý còn lưu lại.
Cho đến bây giờ vẫn trắng tay.
Trăng khuyết vì mây chưa vén trọn.
Hay trăng còn đợi bóng đêm rằm.”
Trên chuyến xe từ Đông Hà vào
Huế. Xe vừa dừng lại trước Phu Văn Lâu, từ đâu đó chạy đến rất đông
những anh, những chú, những bác xích lô, xe thồ hớt ha hớt hải chỉ tay
lên xe: người thì "tui chấm chú ngồi ngoài", người thì "tui chấm o áo
bông" người thì “tui đón mệ áo nâu”... lòng tôi chợt xao xuyến với bao
nỗi suy tư về nghề và nghiệp.
Quốc hoa Việt Nam sẽ là biểu tượng văn hóa được toàn dân tôn vinh, dùng
trong các ngày lễ Tết, sinh hoạt hàng ngày, giao lưu gặp gỡ trong nhân
dân và đặc biệt là giao lưu đối ngoại quốc tế.
Mái Việt Nam dốc nghiêng từ đường bờ nóc, tiếp giáp của hai mặt phẳng
nghiêng của mái và tì lên diềm mái. Còn mái Trung Quốc, mặt phẳng
nghiêng hơi võng ở giữa. Nói cách khác mái Việt Nam là mặt phẳng nghiêng
còn mái Trung Quốc là mặt cong nằm nghiêng.
Các tin đã đăng: