Giáo Dục Và Ý Nghĩa Cuộc Sống

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Cuộc Sống
K hi ta du hành quanh thế giới, dù là ở Ấn Ðộ hay Hoa Kỳ, ở Âu Châu hay Úc CHâu, ta đều nhận thấy có sự cực kỳ giống nhau của bản chất con người. Ðiều này đặc biệt đúng tại các trường trung học và các đại học.

Bất Mãn

Bất Mãn
C ó bao giờ bạn lấy làm thắc mắc về cái sự kiện là khi người ta càng nhiều tuổi, trở nên già hơn, thì dường như người ta cũng mất luôn niềm vui trong cuộc đời, mất luôn niềm hứng khởi về những điều gì đó tiềm ẩn, vượt ra ngoài những vụn vặt đời thường, nhưng có nhiều ý nghĩa hơn.

Để cuộc sống được thăng hoa

Để cuộc sống được thăng hoa
Con người mình từ đời trước đã gây nhiều nghiệp nhân tội chướng nên hiện tại mới có thân nơi cõi đời ngũ trược ác thế này. Quả báo của thân và cảnh đều không sạch. Biết vậy, phải cố gắng tu hành để căn lành công đức càng thêm tăng trưởng, tiêu trừ giảm bớt nghiệp nhân xấu ác, siêng năng tạo nhiều nghiệp nhân lành tốt. Từ đó, thân và cảnh về sau mới tốt đẹp hơn. Được vậy là đi lên, còn không khéo gây tạo nghiệp ác sẽ làm cái đà lôi mình đi xuống, hễ đi xuống mà muốn mình trở lại khó lắm.    

Năm Pháp Có Thể Đưa Đến Khổ Đau Hay Hạnh Phúc

Năm Pháp Có Thể Đưa Đến Khổ Đau Hay Hạnh Phúc
K hổ đau hay hạnh phúc đều là những hậu quả tất yếu mà những hành động trước đó chúng ta đã tạo ra; dù là đồng thời hay dị thời đi nữa, thì chúng cũng bị lệ thuộc vào sự chi phối của luật tắt Nhân quả đứng về mặt hiện tượng.

Sống Và Chết Thế Nào Cho Có Ý Nghĩa

Sống Và Chết Thế Nào Cho Có Ý Nghĩa
L oài người chúng ta là những sinh vật hữu hình hữu hạn, chúng ta không thể sống ngoài viễn tượng không gian và thời gian. Vì sao ? vì sắc chất chúng ta được cấu tạo nên từ tứ đại giả hợp, không có cách nào chụp bắt hay bám víu vào những lý thuyết hão huyền của vô hạn. Vậy thì làm sao chúng ta có thể tự giải thoát mình ra khỏi sự ràng buộc của phiền não khổ đau trong kiếp người từ giới hạn cuộc sống ?

Làm Thế Nào Để Chúng Ta Được Yên?

Làm Thế Nào Để Chúng Ta Được Yên?
Tuyệt đối, không bao giờ có tư tưởng hại người. Đó là tư tuởng mà Phật giáo gọi là bất hại hay ahimsa. Đã có tư tưỏng hại người, thì sẽ có lời nói và hành vi hại người. Đã có hành vi hại người, thì ngưòi sẽ hại lại mình. Nội cái tâm sợ người ta hại mình thì cái tâm đó không yên rồi.

Lời Khuyên Của Ðức Phật Cho Các Cặp Vợ Chồng

Lời Khuyên Của Ðức Phật Cho Các Cặp Vợ Chồng
Một tình yêu sâu sắc, chân thành, chung thủy là tỏ bày cảm xúc tự nhiên về mong ước và tự làm bổn phận mà người chồng mong mỏi nơi người vợ. Thực vậy, đó là cơ sở của mối quan hệ qua lại mật thiết lâu dài và là những phương tiện sanh con đẻ cái mà vợ chồng thương yêu, trìu mến chúng khi còn sống. Nơi đây tình yêu không chỉ giới hạn vào sự gắn bó do luyến chấp (prema) mà đó là đức tính mong muốn hạnh phúc cho người chồng.

Đối Trị Với Căng Thẳng Khi Có Bệnh

Đối Trị Với Căng Thẳng Khi Có Bệnh
B ình thường, khi cơ thể của chúng ta khỏe mạnh và đầy sức sống, chúng ta thường hay vui tươi nhìn đời với con mắt lạc quan. Thông thường, chúng ta không mấy chú tâm đến những suy nghĩ và cảm xúc luôn xảy ra từ phút từng giây trong nội tâm. Khi bác sĩ báo cho chúng ta biết mình có một căn bệnh gì đó rất nặng hay có khả năng trở thành nặng, cuộc sống bên ngoài của chúng ta dường như chợt đứng sựng lại.

Ân oán cõi đời

Ân oán cõi đời
Trên cõi đời này, có rất nhiều nguyên nhân gây phiền não và khổ đau cho mọi người. Một trong những nguyên nhân đó chính là: chuyện Ân Oán, tức là chuyện ân nghĩa và chuyện oán thù trên cõi đời. Theo thói thường, con người chóng quên chuyện ân nghĩa, nhưng chuyện oán thù thì nhớ đời đời, sống để dạ chết mang theo! Có người quan niệm: Ân đền oán trả! Hoặc là: Mười năm sau báo thù cũng chẳng muộn! Mười năm thù hận! Mối thù truyền kiếp! Kẻ thù không đội trời chung! Có thù không báo không phải là người!

Giáo dục hôn nhân khác tôn giáo

Giáo dục hôn nhân khác tôn giáo
Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 68 69 70 71 72 73