Những
khám phá gần đây của nền Vật lý hiện đại cho thấy một số quan niệm của Phật
giáo cần phải được xem xét lại… Kể từ
thế kỷ 20, nhiều khái niệm và lý thuyết đã được phát biểu hoàn toàn mới, trong
đó vai trò của Ý thức trở thành một luận điểm then chốt. Người ta thấy không
thể rạch ròi tách rời Ý thức con người ra khỏi thực tại vật lý được.
Đức Phật thường dạy các đệ tử rằng, tài sản của cải
là của chung năm nhà: vua quan sung công hoặc chiếm đoạt, nạn nước trôi,
lửa cháy, trộm cướp, vợ con phá tán. Tài sản của cải không là của riêng
ai, nay trong tay người này, mai về tay kẻ khác. Đức Phật cũng dạy vạn
pháp vô ngã, vô thường. Thân con người còn không thật có (vô ngã, do
duyên sinh), huống chi là tài sản của cải là vật ngoài thân.
Lễ Vu Lan ở Hà Nội năm nay cũng nhiều gia đình đã dành một khoảng thời gian nhỏ cho tập tục đẹp này.
Chuyện xưa kể rằng: " Dương Phủ người đời nhà Minh, đỗ
tiến sĩ, nổi tiếng là quan thanh liêm, lúc nhỏ nhà nghèo nhưng hết sức
cày cấy để phụng dưỡng song thân.
Trong cuộc sống của chúng ta có vô vàng những áp lực khác
nhau, chúng ta không có khả năng chọn lựa kế thừa loại áp lực nào, nhưng
chúng ta có khả năng quyết định dùng phương pháp nào để đối diện loại
trừ những áp lực đó
Không ít người tránh làm những việc quan trọng như
mua đất, làm nhà, cưới xin, khai trương… Nhiều mảng thị trường vì thế mà
đìu hiu, ế ẩm, sụt giảm giá trị nghiêm trọng. Chúng tôi đã gặp các bậc
cao tăng, nhà nghiên cứu văn hóa để "giải mã" những kiêng kỵ này.
Chứng khoán "thảm", địa ốc "chết"
Theo
nhiều truyền thống Phật giáo, chúng ta đang ở vào thời kỳ tối tăm hay
mạt pháp. Hơn một ngàn năm trước, Padmasambhava (Liên Hoa Sanh), một bậc
thầy vĩ đại, người đã đem đạo Phật từ Ấn Độ vào Tây Tạng, tiên đoán
rằng thời kỳ tối tăm này được đánh dấu bằng sự tăng trưởng vượt bậc về
trí thông minh của con người.
Giản dị nhất là hãy loại trừ dần những gì không có
ích cho ta. Rõ ràng là khi chết, phần đông những gì ta ưa thích lúc còn
sống không còn giúp ích gì cho ta được nữa, ít ra là không giúp trực
tiếp. Thế là của cải, gia tài mà ta đã khó khăn lắm mới gom góp được,
nay sẽ hoàn toàn vô dụng.
Trong lịch sử tư tưởng và tôn giáo của nhân loại, Đức
Phật là một trong những đấng Đạo sư có sự nghiệp hoằng pháp khó có ai bì
kịp. Từ khi nhìn ánh sao Mai mà giác ngộ dưới gốc Bồ đề ở tuổi 30, cho
đến khi nhập diệt ở tuổi 80, trong suốt hơn 49 năm, Ngài không ngừng vân
du khắp mọi nơi để tùy cơ thuyết pháp mà hóa độ chúng sinh.
Ngồi xếp bằng trên nền đá cứng là chuyện tự nhiên và
dễ dàng đối với những người sinh trưởng trong hoàn cảnh thiếu tiện nghi
vật chất. Nhưng đó là việc hết sức khó khăn đối với một sa di trẻ tuổi
Tây phương vừa mới đến thiền viện, một vị sa di còn vụng về và kém uyển
chuyển. Không có gì khổ sở, khó chịu cho bằng phải ngồi trên sàn nhà
cứng ngắc và lạnh lẽo.
Các tin đã đăng: