Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi
Luân Hồi, và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể
trông cậy vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp
ta đạt được Niết Bàn.
Mọi người đều lầm tưởng có
"cái
mình" thật, nhưng không ngờ đó chỉ là nhóm tứ đại tập hợp và những niệm
nghĩ suy sinh diệt, mọi người bám vào đó cho là mình. Trong kinh Viên
Giác,
Phật dạy: "Chấp thân tứ đại là mình, chấp cái nghĩ suy phân biệt
là
mình, đó là vô minh".
Một
số ý kiến triết học và mỹ học cho rằng: hình ảnh Odyssée và các bạn của
chàng phải bịt tai, buộc chặt mình khi đi ngang qua vùng biển có các
nàng tiên cá Siren, thân hình tuyệt mỹ, giọng hát tuyệt vời đó chính là
hình ảnh con người chống lại dục vọng để nhằm trọn hành trình hướng về
lý tưởng.
Có nhiều người thấy xấu hổ vì cha
mẹ nghèo, thất học, hoàn cảnh khó khăn. Có người cảm thấy xấu hổ vì
nước da màu, vì lùn, thấp…, hay oán trời trách đất vì mình đã ở nhầm
nhà, đi nhầm con đường, "sinh nhầm thế kỷ"… Nhưng khó khăn hay thuận lợi
trong cuộc sống phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nội lực của cá nhân. Và
cuộc đời là sự báo đáp cho những ai có tư duy đúng đắn và nỗ lực tốt.
Hẳn nhiên việc tìm kiếm lợi ích cho bản thân chúng ta
là thật sự quan trong. Tuy nhiên, chúng ta cần một biện pháp thực tế
hơn, đó là, không nên quá xem trọng lợi ích bản thân mà nên dành thời
gian nhiều hơn để nghĩ về lợi ích của những kẻ khác.
Thầy
tôi là một người rất đặc biệt, trong mỗi vấn đề của cuộc sống Thầy luôn
đưa ra hai đáp án khác nhau, vídụ: đối với những học sinh xuất sắc Thầy
nói rằng: “học kỳ này em thi đạt thành tích nhất lớp cũng không có gì
tự hào lắm, vì học kỳ sau em chưa hẳn đạt được như vậy.
Nhiều người vẫn
nghĩ truyền thông là internet, là audio, video, là truyền hình, là
multimedia… tức là những vấn đề “hiện đại”. Cổ súy cho hoạt động truyền
thông chính là tác động vào tiến trình “hiện đại hóa Phật giáo”, một vấn
đề được nêu ra từ thập niên 60 của thế kỷ trước, đến nay vẫn còn là vấn
đề gây nhiều tranh luận, với các ý kiến còn rất khác biệt.
Niềm tin là một nhu cầu không thể thiếu đối với những
người có ý thức. Nó là hiện tượng tâm lý có thể nhìn thấy được qua hình
thức thể hiện giữa chủ thể và đối tượng. Niềm tin diễn ra trong thế
giới hữu hình như là những quy ước giữa con người với nhau để cùng nhau
hợp tác làm ăn hay chung sống.
Đối với tôi, thuật ngữ “thời cổ đại” hay “thời hiện đại” không có ý nghĩa nhiều bởi vì thời gian chỉ đơn giản là thời gian. Tuy vậy, hầu như mọi người đều bàn rất nhiều về “thời gian” (thường chỉ là do cảm xúc) mặc dù họ thực sự không thấu hiểu điều mà họ đang luận bàn.
Bức xúc trước những hiện tượng xuyên tạc, bóp méo Phật giáo một
cách vô ý hay cố tâm của một vài thành phần bất thiện nào đó, và cũng tự
xấu hổ thầm vì sự kém tài, bất lực, vô quyền thế của chính mình, con đã
ước mơ phải chi con có thể trở về thời xưa
Các tin đã đăng: