Rõ ràng Bồ tát không hề sợ hãi, bởi Ngài thấy tất cả đều Không. Còn chúng ta luôn lo lắng và sợ sệt vì hầu như thấy tất cả đều có. Chính cái thấy “luôn luôn có” hạn hẹp đó của chúng sanh là nguyên nhân của mọi niềm bất an, sợ hãi.
Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh.
“Give me a lever long enough and a fulcrum on which to place
it, and I shall move the world”. Archimedes. Tạm dịch theo quan điểm
Phật giáo. “Hãy cho tôi một điểm tựa tâm linh và đầy đủ phương tiện,
tôi sẽ di chuyển thế giới này...”
Người thế gian thường nghĩ rằng nuôi dưỡng
lòng từ bi là đối nhân xử thế với nhau bằng sự cảm thông, bằng tình
nghĩa, bằng tình thương giữa người với người, có thể giúp đỡ, chia sẻ
với nhau qua lời nói, qua hành động... Với khả năng, với tấm lòng của
mỗi người mà đạo Phật thường dùng hai chữ “tùy duyên”, tùy duyên mà độ,
tùy căn cơ mà độ...
Bài viết này trình bày lịch sử và hiện trạng giáo dục Phật
giáo Việt Nam nhằm rút ra những điều cần thiết cho sự phát triển hệ
thống giáo dục Phật giáo những năm tới.
Giáo dục Phật giáo là để phát triển trí tuệ, hiểu thấu bản
chất thật sự của các pháp, hiểu được những điều luôn chân thật và có giá
trị. Học Phật là đi theo con đường đức Phật đã dạy để nhận chân sự
thật, để qua đó loại bỏ những quan điểm sai lầm, đào luyện tâm và có thể
nhận ra được sự thật.
Mùa Vu lan hay mùa báo hiếu trong đạo Phật thường gợi
chúng ta nhớ đến lời dạy rất sâu sắc của Đức Phật rằng tâm hiếu là tâm
Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật.
Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường
đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy
rằng, Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế
học.
Nếu đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh tiếng...
Chín mươi phần trăm là học sinh yếu kém, đại đa số các em
sống cùng ông bà nội hoặc ông bà ngoại, còn cha mẹ các em vì cái nghèo
đeo bám mà đành bỏ những đứa con thơ dại của mình nơi làng quê nghèo heo
hút lên thành phố mưu sinh, thầy giáo Nguyễn Sơn Dũng nói như thế.
Các tin đã đăng: