Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam hiện nay

Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam hiện nay
Giáo dục của Phật giáo rất giàu nhân bản, bởi vì nó giúp cho mọi người có niềm tin chân chính, quyết tâm thực hành chánh pháp để trở thành những con người hoàn thiện, những con người có đời sống thanh cao, với hai phẩm chất nổi bật là từ bi và trí tuệ.

Giúp con hư đoàn tụ gia đình

Giúp con hư đoàn tụ gia đình
Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khi căng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản...

Tham Luận Về Một Mô Hình Học Viện Phật Giáo

Tham Luận Về Một Mô Hình Học Viện Phật Giáo
Giáo dục Phật học tương quan cụ thể đến đường hướng giáo dục của một dân tộc. Trước tiên, cần phải nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam thông qua các vị danh tăng, danh nhân văn hoá lịch sử, các thư tịch khảo cổ…, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng và các trào lưu tư tưởng Phật học từ quá khứ đến hiện tại.

Tục con trai vào chùa tu của người Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn giáo dục

Tục con trai vào chùa tu của người Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn giáo dục
Người Khmer Nam Bộ đa phần theo Phật giáo Nam Tông. Ảnh hưởng của giáo lý nhà Phật đối với dòng đời của họ thấm sâu trên nhiều phương diện. Xuất phát từ niềm tin, tín ngưỡng tâm linh nên hình ảnh ngôi Chùa, Phật, Sư sãi trong tâm thức dân tộc rất quan trọng.

Việt giải kinh sách Phật giáo - Nhu cầu thiết yếu của sự nghiệp trí tuệ

Việt giải kinh sách Phật giáo - Nhu cầu thiết yếu của sự nghiệp trí tuệ
Mục đích duy nhất và cuối cùng của con đường học Phật, tu Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc lối được xem là sự nghiệp trí tuệ.

Nhà Phật với giáo dục - Lịch sử và vấn đề

Nhà Phật với giáo dục - Lịch sử và vấn đề
Có lẽ chúng ta nên cùng nhau nghiền ngẫm lại câu nói của bậc cao tăng Già-la Đồ-lê: Hãy bắt đầu bằng việc nói cho bá tính biết những gì họ đang mong muốn biết chứ chưa vội nói với họ tất cả những gì chúng ta biết.

Phương pháp giảng dạy và học tập tại các HVPG VN

Phương pháp giảng dạy và học tập tại các HVPG VN
Các Học viện Phật giáo Việt Nam là những trung tâm giáo dục và đào tạo cấp đại học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do vậy, giảng dạy và học tập bậc đại học cũng là một vấn đề cốt lỏi quyết định tính đại học của các Học viện.

Tính khả thi của triết lý giáo dục Phật giáo

Tính khả thi của triết lý giáo dục Phật giáo
Giáo dục Phật giáo không dính dáng gì đến đức tin, cầu nguyện hay nghi lễ mang ý nghĩa tôn giáo. Nó cũng không phải là một hệ thống triết thuyết mang tính giáo điều, răn đe, mà là một con đường dẫn đến nếp sống an lạc, hạnh phúc, hoàn toàn giải thoát nhờ vào sự hoàn thiện đạo đức, tri thức và tâm linh.

Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo

Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo
Ở Việt Nam Phật giáo đã đồng hành cùng lịch sử lâu dài của dân tộc và trở thành một thành tố không thể thiếu trong văn hóa, tư duy, lối sống của người Việt. Phật giáo đã từng có những thành tựu rực rỡ gắn liền với những đỉnh cao hào hùng của dân tộc.

Góp phần phát triển giáo dục Phật giáo Việt Nam

Góp phần phát triển giáo dục Phật giáo Việt Nam
Đức Phật thường dùng cách giảng dạy rõ ràng, kết hợp với biện chứng pháp, nhấn mạnh đạo đức học nhiều hơn là triết học. Ngài dùng tinh thần trí tuệ và từ bi cũng như ngôn ngữ phổ thông dễ hiểu là phương tiện giáo dục và Ngài còn quan tâm săn sóc các đệ tử học trò, tất cả là một pháp môn vĩ đại nhằm đạt tới thành công cho đạo pháp.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24