Việc làm phước và thanh lọc nội tâm rất cần thiết cho hàng
Phật tử chúng ta, tùy theo hoàn cảnh của mọi người mà chúng ta biết cách
áp dụng sau cho phù hợp để phước và đức của tự thân ngày càng được tăng
trưởng.
Khi Hasan, một nhà hiền triết sắp qua đời, có người hỏi ông: "Thưa Hasan, ai là thầy của ngài?". Hasan đáp: "Những người thầy của ta nhiều vô kể. Nếu điểm lại tên tuổi của các vị ấy hẳn sẽ mất hàng tháng, hàng năm, và như thế lại quá trễ vì thời gian của ta còn rất ít. Nhưng ta có thể kể về ba người thầy sau của ta.
Biết là mẹ đã không còn trên cõi đời
này nữa nhưng với những dư âm còn lại là suốt cả cuộc đời con không nỗi
nào quên được cái tình thương chan chứa vô tận như vầng nhật nguyệt mãi
vọng về trong đêm tiết trời vào thu.
Mẹ có nghĩa là duy nhất, bắt đầu cho
một cuộc lữ hành đối với con. Cha mẹ là những tâm hồn chất vị của bồ tát
đã dành cả tấm lòng tình thương mà không cần đắn đo suy tính và đòi hỏi
lại bao giờ. Tất cả những gì cha mẹ có, cha mẹ luôn giữ lại ban tặng
cho con. Em tôi chính là biểu tượng tình cảm thiêng liêng của cha mẹ.
Tự do thật sự là giải thoát khỏi dục vọng chứ không bao giờ là tự do thỏa mãn dục vọng. Có hai thứ tự do trong cuộc đời này: tự do thỏa mãn các dục vọng và tự do thoát khỏi những dục vọng.
Phật
giáo là một tôn giáo lớn, đã, đang và sẽ góp phần không nhỏ cho sự hòa bình, hưng
thịnh, nhân cách con
người, và trái đất mẹ. Trong kinh điển Phật giáo, chúng ta thường được
nghe những cụm từ “ba” chữ đi liền với nhau như:
Phật-Pháp-Tăng
Mục đích của người tu hành là hướng đến giải thoát và
giác ngộ, mà muốn được giải thoát, giác ngộ thì đương nhiên phải tuân
thủ một số nguyên tắc.
Thành quả xây dựng và đưa vào hoạt động trường phổ
thông tư thục trung tiểu học Bồ Đề của Phật giáo Long An cho thấy hiện
nay vấn đề của sự phát triển giáo dục xã hội Phật giáo không nằm ở chỗ
thủ tục, hoàn cảnh, mà nó nằm ở chính nỗ lực tự thân của phía Phật giáo.
Toàn bộ hệ thống giáo dục Phật giáo phải được bắt nguồn từ
đức tin (saddha) - niềm tin vào Tam bảo, trên tất cả, Đức Phật là bậc
hoàn toàn giác ngộ, bậc thầy và vị hướng dẫn tối cao đối với đời sống
chân chánh và hiểu biết chân chánh. Dựa trên đức tin này, học trò phải
được truyền cảm hứng để trở nên hoàn thành trong đức hạnh (sila) bằng
cách làm theo các hướng dẫn đạo đức được nêu ra bằng năm giới...
Chúng ta đang sống trong bầu không khí hết sức tươi đẹp và
trong lành. Quanh đây, vẻ tĩnh lặng hằng nhiên vẫn còn lan tỏa. Đặc biệt
là vào những sáng tinh sương hay khi hoàng hôn buông phủ, con người có
thể cảm nhận những nét tinh anh của đất trời một cách hoàn toàn. Bởi vì,
nơi đây, ít có dấu chân và bàn tay của con người thời đại bóp méo và
tàn phá.
Để nền giáo dục Phật giáo tại Việt Nam đáp ứng được các mục
đích nêu trên, chương trình đào tạo Phật học tại Việt Nam cần có sự
thích ứng với xu thế giáo dục Phật học trên thế giới là điều không thể
bỏ qua. Trong bài viết này, tôi trình bày vài nét về a) Bản chất đào tạo
Phật học, b) Nền Phật học Tây Tạng và c) Hướng đến cải cách giáo dục
Phật học tại Việt Nam. Các vấn đề trên chỉ được nêu ra một cách khái
quát, chưa đi sâu vào việc phân tích.
Các tin đã đăng: