Trong bài kinh Tứ niệm xứ, Bốn lãnh vực quán niệm,
đức Phật có dạy cách thực tập như sau,“Khi đi, vị khất sĩ lại cũng ý
thức rằng mình đang đi; khi đứng, ý thức rằng mình đang đứng; khi ngồi, ý
thức rằng mình đang ngồi; khi nằm, ý thức rằng mình đang nằm. Bất cứ
thân thể mình đang được sử dụng trong tư thế nào, vị ấy cũng ý thức được
về tư thế ấy của thân thể…
Dù cuộc sống có thế nào đi nữa, thời gian sẽ chứng minh được sự thật. Thời gian là một tài sản vô giá. Có câu thời gian là vàng là bạc. Bởi thế còn thời gian là bạn sẽ còn làm được nhiều việc, còn nước còn tát là thế.
Ta không nên oán trách và lên án xã hội, vì sao? Vì xã hội không
thể nào có, nếu không có đơn vị gia đình, và gia đình không thể nào tự
có, nếu không có con người tự thân.
Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình
hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc
tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa
vị, lý tưởng. Ta khát khao tìm kiếm vì tưởng mình nghèo nàn, thiếu thốn,
tâm luôn phóng ra ngoài chạy theo trần cảnh.
Trong đời sống
con người, sự tư duy hợp lý không cho phép ta suy nghĩ và kết luận trên
thế gian này có một con người hoàn toàn xấu hay có một con người hoàn
toàn tốt.
Là
người con Phật, dù tại gia hay xuất gia ai cũng phải tuân thủ giới luật. Giới
luật tuy rất đa dạng nhưng chính là nền tảng cơ bản để đệ tử Phật nương theo và
tu tập. Việc giữ giới cũng là một nghệ thuật sống, là hạnh nguyện của bậc
Bồ-tát đi vào cuộc đời làm lợi ích cho mọi người.
Sự
sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình
mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc
tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản
dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối
liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của
mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và người khác hơn
Cuộc
đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về
những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để
cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt.
L à con
người, chúng ta có khuynh hướng bám víu vào đời sống của chính mình. Nhà Phật
gọi đó là chấp thủ. Do đó, chúng ta thường tránh né nghĩ về- quá trình đi đến-
cái chết của chúng ta. Sogyal Rinpoche nói rằng, chúng ta hoặc trốn chạy cái
chết, hoặc chúng ta thờ ơ không nghĩ về nó và cho đó là lẽ tự nhiên.
Khéo léo giải quyết các
xung đột trong công việc và những vấn đề kinh doanh khó khăn, thật là đầy thử
thách. Có thể chúng ta phải cần cứng rắn phản ứng lại với một đồng nghiệp hay
sách tấn một thuộc cấp đang thất vọng, lạc lầm. Hay có thể là việc kinh doanh
của chúng ta không được tốt, ta cần phải cắt giảm chi phí và sa thải bớt nhân
viên.
Các tin đã đăng: