Ekman (giới thiệu): Hai nhận thức quan trọng được làm rõ là:
Tha thứ và giận dữ. Chúng ta bắt đầu với câu hỏi về việc chúng ta có thể
tha thứ và vẫn để cho người hành động nhận lấy trách nhiệm, vì họ có
thể lựa chọn để không làm việc ấy. Đức Đạt lai Lạt ma đã làm rõ ràng
việc chúng ta có thể tha thứ ra sao nhưng vẫn tin rằng trong ý chí tự do
chọn lựa, tất cả chúng ta có thể không phải hành động tổn hại mà thực
hiện những điều tốt đẹp. Rồi thì tôi sẽ trích dẫn một số tác phẩm mà
ngài đã viết trước đây để biện minh về việc giận dữ có thể không làm ưu
phiền mà xây dựng, và ngài đã đồng ý. Đây là những giây phút cuối cùng
của buổi đàm luận thứ hai của chúng tôi.
T rong một bài thuyết pháp, Đức
Phật đã nói về 4 loại ngựa: loại ngựa xuất sắc, loại ngựa giỏi, loại ngựa trung
bình và loại ngựa tồi. Theo bài pháp, loại ngựa xuất sắc chạy trước khi ngọn
roi chạm đến lưng nó; nó chạy khi chỉ thoáng thấy bóng dáng của chiếc roi hoặc
thoáng nghe tiếng vút nhỏ của chiếc roi người chủ. Loại ngựa giỏi chạy khi
chiếc roi vừa chạm nhẹ vào lưng nó. Loại ngựa thường không chạy cho đến khi nó cảm
thấy đau trên lưng và loại ngựa tồi không nhúc nhích cho đến khi cơn đau thâm
nhập vào tận xương tủy của nó.
Trong
chúng ta, ai từng vấp ngã hẳn sẽ có những dấu ấn không hay trong lòng.
Có thể đó là vấn đề sức khỏe; vấn đề tài chính: phá sản, bị cắt chức,
bị người khác hãm hại; bất trắc chuyện tình cảm: hôn nhân đổ vỡ, con cái
hư hỏng, chứng kiến người thân mất mà không làm được gì…
T hật vậy, khi con người sống thiếu định
hướng cao đẹp, họ rất dễ vướng phiền não và thậm chí làm tổn thương đến
người khác. Thực tế đã minh chứng cho điều này bằng rất nhiều những bi
kịch, thảm kịch ngày một gia tăng trong cuộc sống hiện đại. Quan niệm
sống được hình thành từ ý thức của mỗi cá nhân. Nó chịu sự ảnh hưởng của
hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội và quan trọng nhất là mức độ giác
ngộ của mỗi con người.
Bước chân đầu tiên để đi
vào cánh cửa giải thoát, hạnh phúc, thiết nghĩ, không có phương thức nào tốt
hơn là biết thường xuyên lắng nghe tiếng nói từ nội tâm của chính bạn. Bởi lẽ,
có vô số tiếng nói khác nhau, làm bạn phải chao đảo, thậm chí đi đến những
quyết định sai lầm và gây ra hệ lụy khôn lường. Do đó, tiếng nói của nội tâm
bao giờ cũng là tiếng nói trung thực nhất. Nó có khả năng mách bảo con tim bạn
sống biết yêu thương, kết nối với mọi người trong vòng sống tương tục.
Đức Phật lại hốt một nắm đất, mở bàn
tay ra nói với các vị tỳ kheo: “Chúng sanh được thân người như đất trong
lòng bàn tay ta,chúng sanh mất than người như đất trên địa cầu” Cái gì
là khó được? thân người thật là khó được? Các tỳ kheo nen lắng nghe và
suy nghỉ.
Trước khi phát tâm tu học, con người cứ tưởng Phật pháp
chỉ ở trong kinh điển, chỉ ở nơi niết bàn, hay ở cõi Phật và chỉ dành cho các
nhà sư trong chùa chiền, tự viện. Không ngờ Phật pháp ở khắp thế gian. Phật
pháp ở tại thế gian. Sống trong thế gian, nhận được Phật pháp, đó mới là niềm an
lạc và hạnh phúc chân
thật nhất.
Trong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai
chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách
gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục.
Ta chỉ thật sự hạnh phúc được với những điều tưởng như rất
bình thường này chỉ khi nào ta có mặt. Chỉ khi nào ta có thể nhận diện
được sự sống mầu nhiệm đang tuôn chảy trong ta và những gì đang diễn ra
xung quanh ta.
Đức
Phật dạy về tâm và các tâm sở, nhưng không phải để cho chúng ta bám
chặt lấy các ý niệm đó. Ý định duy nhất của Ngài là giúp chúng ta nhận
chân ra được chúng (tâm và tâm sở) đều vô thường, bất toại nguyện và vô
ngã.
Các tin đã đăng: