Giữa Đất và Trời

Giữa Đất và Trời
Rất khó định nghĩa thế nào là một người trí thức, nhưng bất cứ người trí thức nào cũng có lúc phải đặt câu hỏi cho chính mình: giữa những nguyên tắc trong veo mà mình nuôi dưỡng trong đầu với thực tế trái ngược mà mình phải đương đầu trước mắt, có thể nào dung hòa được không trong hành động?

Nụ cười của Phật Di Lặc

Nụ cười của Phật Di Lặc
Hằng năm,khi các loạt pháo hồng liên hồi nổ, người con Phật bắt đầu lên chùa lễ Phật đầu năm. Giờ phút ấy, trước Ðiện Phật khói nhang nghi ngút nhưng chúng ta không thể không bắt gặp tượng Ðức Phật Di Lặc với nụ cười tươi thắm trên môi. Chúng ta cũng được biết ngày mồng một Tết là ngày Vía của Ngài.

Quán Thế Âm thấy mùi thơm

Quán Thế Âm thấy mùi thơm
Trong bài thơ “Đi chùa Hương” của Nguyễn Nhược Pháp được yêu thích trong văn học sử thời trước 1945, có bà mẹ dậy sớm, sửa soạn khăn gói lên đường đi lễ chùa Hương cùng với chồng và cô con gái vừa tuổi trăng tròn.

Bàn về đồ mã

Bàn về đồ mã
Loài người đó bước vào thế kỷ thứ 21 được một thập niên với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Cuộc sống của mọi người cũng đủ đầy, sung túc hơn rất nhiều. Nhưng dường như sự dư thừa về vật chất vẫn không bù đắp nỗi bất an, lo lắng sợ đói về tinh thần.

Miếng mồi nguy hiểm

Miếng mồi nguy hiểm
Có một câu chuyện của chim đại bàng đã vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách bắt mồi rất dữ dằn.

Trồng hoa trên đá

Trồng hoa trên đá
Chúng ta có bao giờ nghe nói “Trồng hoa trên đá”? Trên đá mà trồng được hoa mới là chuyện lạ, nhưng không lạ vì ta có thể thực hiện được ngay trên mảnh đất tâm của mình. Trồng hoa trên đá là mấy từ mượn trong hai câu thơ của Thiền sư Đạo Giai Phù Dung....

Cám ơn đời

Cám ơn đời
Mùa Xuân tới dạt dào sức sống mới. Nắng ấm về phơi phới cuộc đời tươi. Gió xôn xao gió hỏi chào em bé áo mới tung tăng như chim sáo trên đường. Giữa ruộng liền bờ lá lúa cứa chân mà lòng em cứ vui khấp khởi. Xuân có khác chỉ để mắt nhìn rạng rỡ, cây cối đâm chồi nẩy lộc non tơ.

Con mắt còn lại

Con mắt còn lại
Dĩ nhiên “mắt” là để “thấy”! Và, nhiều loại con mắt là để thấy nhiều… kiểu – nói khác đi là để nhìn dưới nhiều “quan điểm”, nhiều góc độ khác nhau – chứ không khư khư bám chặt lấy quan điểm của mình, khư khư cho rằng mình đúng người sai để chí choé và để thượng cẳng tay hạ cẳng chân!

Con nhền nhện

Con nhền nhện
Ngày xưa, có một vị sư tọa thiền rất chuyên cần tinh tấn. Trải qua nhiều năm tu tập, một ngày nọ trong lúc ngồi thiền, sư bỗng thấy một con nhện to bự giăng tơ trước mặt ông. Càng lúc nó càng lớn thêm và xích tới gần ông một chút, cho đến khi nó án ngữ cả vòm trời tâm thức.

Giữa ĐẤT và TRỜI

Giữa ĐẤT và TRỜI
Rất khó định nghĩa thế nào là một người trí thức, nhưng bất cứ người trí thức nào cũng có lúc phải đặt câu hỏi cho chính mình: giữa những nguyên tắc trong veo mà mình nuôi dưỡng trong đầu với thực tế trái ngược mà mình phải đương đầu trước mắt, có thể nào dung hòa được không trong hành động?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 23 24 25 26 27 28