Không
chỉ những người nghiên cứu về "tâm linh" khẳng định, sau khi chết "sự
sống" của con người vẫn tiếp diễn - linh hồn, mà y học cổ truyền phương
Đông cũng thừa nhận linh hồn chính là khí trong mỗi con người.
Thiền
sư Hambo Lama Itigelov, Tăng thống thứ mười hai của Phật tử Nga, từng
lãnh đạo Tăng đoàn thời kỳ 1911-1917, đã được truy tặng Huân chương
Mông Cổ "Ochir quý giá" hạng I. Huân chương được gắn lên ngực áo Thiền
sư Hambo Lama từ tay Thủ tướng Mông Cổ Batbold Suhbaataryn, người đã
viếng thăm Tu viện Ivolginsky ở Buryatia trong chuyến thăm Nga.
Đ ức Đạt Lai Lạt Ma
đã đưa ra lời tiên đoán về cái chết của ngài, và cũng tiên đoán về nơi ngài sẽ
tái sinh -- trước khi bắt đầu chuyến viếng thăm Hoa Kỳ. Đặc biệt, ngài nói về
cuộc trở về Tây Tạng của ngài sau nửa thế kỷ lưu vong và về sự lạc quan từ các
cuộc thương thuyết mật với Bắc kinh.
Cái lý
như đã nói ở đoạn trên: khi con người đã sinh ra rồi thì thế nào cũng phải
chết. Dầu có sợ cũng không khỏi, vì vậy không cần sợ làm gì chuyện không đáng
sợ. Còn sự ích lợi là: người không sợ chết là người không dể duôi, vì biết chắc
rằng: mình phải chết nên cố gắng hành theo chính pháp, để khỏi phải tái sinh
nữa. Người chỉ biết sợ chết, sợ không đươïc thọ hưởng ngũ trần lâu dài, nên
không nghĩ tới sự hành đạo cho mau giải thoát
"Ðời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Ðó là
câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện
tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết.
Nhưng tất cả chúng ta đều sợ chết vì không nghĩ về điều không tránh được. Chúng
ta thích bám víu vào đời sống, vào xác thân và phát triển quá nhiều tham dục và
luyến ái.
Kiếp
luân hồi là ngôi nhà chung của nhân loại, thoạt nghĩ kiếp luân hồi là
chuyện cao siêu trong Phật Pháp, tuy nhiên đây được coi là vòng xoay
trong muôn loài dù được thừa nhận hay không, thuyết luân hồi là sự hiển
nhiên có thực trong cuộc sống.
Chuyện
"hóa kiếp", "đầu thai" hay con người có biểu hiện nhớ lại về "tiền
kiếp" của mình diễn ra trong quá khứ đều được gọi chung là kiếp luân
hồi đã tồn tại hàng ngàn năm trong triết lý nhà Phật khi nhắc đến
chuyện tái sinh. Cho đến nay phần lớn người ta vẫn cho rằng đó là một bí
ẩn, chưa có một bằng chứng khoa học nào có thể lý giải về những trường
hợp đã từng xảy ra như vậy. Thông thường có một cách lý giải - đó là
sự trùng hợp ngẫu nhiên! Vậy kiếp luân hồi có thực là sự ngẫu nhiên và
mang lại cho con người điều gì?
Trong đạo Phật chúng sanh
là do Nhân Duyên 5 Ấm hội hợp mà thành thì trong đó Thân là thuộc về Sắc
Âm còn Tinh Thần là Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Hiện nay các nhà bác học đang thực hiện các cuộc Tạo Sinh Vô Tính
(Cloning) việc này trong đạo Phật bản thân của nó không phải là một vấn
đề vi phạm đạo đức mà là chỉ do mục đích của các nhà bác học mà thôi.
Căn
cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay
kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm,
chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì
mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai.
Năm
20 tuổi, cô gái Elina Markand (người Đức) bị tai nạn. Khi tỉnh dậy,
Elina bỗng nói tiếng Italy rất thông thạo, mặc dù trước đó cô chưa từng
học một ngoại ngữ nào. Cô còn tự nhận mình là Rozetta Caste Liani, công
dân Italy, và yêu cầu được trở về thăm quê hương.
Các tin đã đăng: