Những
thông tin trên mạng cũng như trên báo chí về việc chụp được ảnh người
âm của Trung Tâm nghiên cứu Tiềm năng Con người và các nhà ngoại cảm
(NNC) đang gây sự chú ý của nhiều người trong thời gian gần đây.
Những
vòng tròn ánh sáng "khi ẩn khi hiện" nói trong bài trước liệu có thể
được coi là một dạng của linh hồn? Chưa thể kết luận được như vậy nếu
chỉ dừng ở những tấm ảnh. Chúng ta giải thích thế nào về những quỹ đạo
trượt và những quỹ đạo rất phức tạp của các vòng tròn?
Một
trong những hiện tượng mà các nhà khoa học trên thế giới cũng đang
nghiên cứu tìm hiểu để lý giải là: Có hay không người đã khuất vẫn còn
để lại những năng lượng trên mặt đất. Trong những điều kiện đặc biệt
hay những loại máy ảnh đặc biệt, có thể chụp được nguồn năng lượng này
mà dân gian ở ta hay gọi là "người âm".
Việc cứu độ trong giai đoạn nầy muốn đạt hiệu quả,
thiết nghĩ chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm căn bản của thân
trung ấm để có thể ứng dụng hợp tình lý:
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được
nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề
Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma, “Xin Thầy
an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra đây để ta
an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.” Bồ Đề Đạt
Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.”
Hỏi: Sau khi một người bị
chết rồi, phần tâm thức sẽ trụ ở nơi nào? Và làm sao để biết chắc có sự
tái sanh? Tôi đã có lần gặp ma rồi, vậy họ là hạng chúng sanh gì? (Giác
Hy)
Ý niệm về sự luân hồi xuất hiện trong đạo Hồi, đạo Do Thái, Ấn Độ giáo,
trong quan niệm của người cổ Hy Lạp, và nhiều vùng miền trên thế giới.
Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật Giáo Việt Nam Net)
Theo quan điểm của nhiều người, cuộc sống không kết thúc khi xác thân
con người chết đi, mà linh hồn ấy đầu thai trở lại và bắt đầu một cuộc
đời mới.
Tiến cầm tay tôi lắc lắc và chỉ ra con sông gần nhà: "Ngày trước cháu
chết ở kia kìa". Tuy nhiên, theo TS Vũ Thế Khanh, Tổng giám đốc Liên
hiệp Khoa học Công nghệ - Tin học Ứng dụng (UIA), chuyện của Tiến không
có gì lạ.
Chúng ta muốn thấy sự thay đổi của thân này cũng phải trải
qua thời gian 10 năm. Mười năm nhìn lại mới thấy già, chớ còn một hai
năm thì chưa thấy đổi thay. Có người nói còn trẻ đi tu uổng! Đó là thấy
theo kiểu mê muội. Sự thật cái thân chúng ta nó chết từ từ, nó luôn
luôn thay đổi.
Vận động tuần hoàn là một phương thức tồn tại, là một quy luật tự nhiên như mọi qui luật khác. Vạn vật trong Tự nhiên, với tư cách là một thực thể, đều có một đời sống hữu hạn. Vì vậy, sự trường tồn của Thế giới chỉ có thể dựa vào quy luật Tái sinh, nghĩa là chấp nhận một cuộc chạy tiếp sức vô cùng tận, để lưu chuyển “ngọn cờ giống loài”, mà các thế hệ nối tiếp trao cho nhau gìn giữ.
Các tin đã đăng: