Những vấn nạn của phật tử Tây Phương về "Nghiệp" và "Tái Sinh"

Những vấn nạn của phật tử Tây Phương về
Trong khi những tinh yếu của giáo lý Phật giáo như bất bạo động, duyên khởi (sinh môi), vô ngã (tâm lý học hiện đại), vô thường (Thuyết tương đối) …được Tây phương tiếp nhận niềm nỡ vì khế hợp với những khám phá khoa học hiện đại, những giải thích về nghiệp báo và tái sinh gây ra những khó khăn về nhận thức luận cho các Phật tử Tây phương.

Nghiên cứu phương Tây về luân hồi: Sức mạnh của sự thật

Nghiên cứu phương Tây về luân hồi: Sức mạnh của sự thật
Hơn 40 năm trước, thôi miên hồi quy ( hypnotic regression ) đã được sử dụng phổ biến bởi các học giả phương Tây để phục vụ nghiên cứu về luân hồi. Sau đó, liệu pháp tiền kiếp ( past-life therapy ) đã vận dụng khái niệm luân hồi vào trị liệu và bổ sung cho phương pháp thôi miên hồi quy. Khía cạnh đáng kinh ngạc nhất của liệu pháp tiền kiếp chính là các triệu chứng của bệnh nhân có thể biến mất một cách bí ẩn sau khi bệnh nhân “thấy” được tiền kiếp của chính họ.

Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?

Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?
Chết là một tài sản chung, có sẵn nơi mọi người, không lìa một ai. Ông bà mình cũng đã thấy như thế, rằng từ cao nhất thế gian như một vị vua cũng phải chết và thấp nhất tới người mang nợ tứ phương cũng phải chết.

Chuẩn Bị Cho Cái Chết

Chuẩn Bị Cho Cái Chết
Chúng ta cần hiểu về cái Chết để biết Sống, ngược lại ta phải thông suốt về sự Sống, để hiểu về cái Chết. Chết không phải là sự cáo chung của cuộc đời, nó chỉ là sự gián đoạn của một dòng chảy. Cái Chết giống như là một bến đổ, một trạm dừng, một nơi chúng ta xuống tàu để chuẩn bị cho một chuyến đi khác.

Chết Và Tái Sinh

Chết Và Tái Sinh
Có hai cách thức chết. Một là chết đột ngột mà sách Hán thường gọi là đột tử hay là bất đắc kỳ tử. Hai là chết đúng vào lúc thọ mạng hết. Nghhĩa là một cái chết bình thường.

Phải hiểu khái niệm về sự tái sinh trong Phật giáo như thế nào (2)

Phải hiểu khái niệm về sự tái sinh trong Phật giáo như thế nào (2)
Vấn đề tái sinh là một vấn đề gần như là "bất khả nghị" đối với Phật giáo. Vì vô minh dầy đặc và những thứ hiểu biết quy ước thu góp được quá nhiều qua sáu cửa ngõ của giác cảm đã che lấp trí tuệ cho nên chúng ta không nhìn thấy được quá khứ xa xôi của chính mình. Nếu gạt bỏ bớt những dao động của các thứ xúc cảm bấn loạn và tinh khiết hóa tâm thức thì chúng ta tuy không thể nhìn thấy trực tiếp được tiền kiếp của mình

Phải hiểu khái niệm về sự tái sinh trong Phật giáo như thế nào (1)

Phải hiểu khái niệm về sự tái sinh trong Phật giáo như thế nào (1)
Vấn đề tái sinh trong giáo lý Phật Giáo thường gây ra nhiều cuộc tranh luận, nhất là từ khi Phật Giáo được truyền bá vào thế giới Tây Phương... Phải chăng tái sinh là một khái niệm đặc thù của Phật Giáo hay đấy chỉ là một sự tin tưởng rất phổ biến tại Ấn Độ mà Đức Phật đã "ghép thêm" vào giáo lý của Ngài?

Cà Mau: Ùn ùn đến nghe bà cụ chết đi sống lại kể chuyện xuống âm phủ

Cà Mau: Ùn ùn đến nghe bà cụ chết đi sống lại kể chuyện xuống âm phủ
Theo lời kể của anh Thạch Hưởng, con trai bà Hai và là người trực tiếp chăm sóc bà, mẹ anh đã tử vong. Sau đó, bà Hai được đưa xuống nhà xác nhưng đến 18 giờ hôm sau, bà bỗng dưng sống lại và bước về khoa cấp cứu. Anh Hưởng hoảng sợ đến độ không dám chạm vào người mẹ.

Chứng Cứ Khoa Học Của Sự Tái Sinh

Chứng Cứ Khoa Học Của Sự Tái Sinh
T heo một cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về tỷ lệ người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói rằng là một con số bất ngờ: 1/4 người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, 1/4 trên tổng số dân khoảng 250 triệu là bao nhiêu? Người Mỹ vẫn nổi tiếng trên toàn thế giới là thế tục, thực dụng và tôn trọng vật chất! Như vậy, là có trên 60 triệu người Mỹ tin có thuyết tái sanh, không kém dân số cả nước ta bao nhiêu. Nhà văn hào Pháp Voltaire (thế kỷ XVIII) nói là: "Nếu nói thuyết tái sanh làm người ta kinh ngạc, thì thuyết nói con người chỉ sanh ra con người một lần cũng làm kinh ngạc không kém"

Chuyện Tái Sinh Của Jenny

Chuyện Tái Sinh Của Jenny
V ào mùa xuân năm 1993, một bà mẹ người Anh 40 tuổi đang sinh sống với chồng và hai con ở thành phố Northamptonshire Anh quốc đã đoàn tụ với năm người con của bà ở đời sống trước tại Malahide, một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Aí Nhĩ Lan. Mùa xuân năm nay 1994, Bob Brown và nhóm phóng viên truyền hình của chương trình 20/20 ABC Hoa Kỳ đã đến tận nơi đây làm phóng sự về sự tái sinh của bà mẹ này cùng hội họp với những người con của kiếp sống trước của bà. Ðây là câu chuyện tái sinh có thực đã xảy ra vào cuối thế kỷ thứ hai mươi này. Một câu chuyện đầy thương tâm và nước mắt, một câu chuyện đi tìm con vượt biên cương và trải dài qua nhiều kiếp người của một bà mẹ.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 2 3 4 5 6 7