Quy trình ướp xác có một không hai... không khác gì hành xác đến cực độ, chịu khổ hạnh để trở thành Phật được nhiều nhà sư ở Nhật áp dụng.
Có người sống làm nhiều điều ác, lúc chết, tái sinh làm gia súc, làm bò, làm gà, dê rồi nhất định sẽ bị giết thịt....
Trong gia đình, nếu có người thân qua đời, con cháu cúng cầu siêu trong 49 ngày, niệm Phật mỗi đêm trước bàn Phật. Nhưng sau 49 ngày, thì còn cầu siêu bằng cách niệm Phật tiếp tục nữa không?
Theo quan điểm đạo Phật con người sau khi chết không phải là mất hẳn, đó chỉ là một trạng thái biến dạng của nghiệp thức. Thể xác phân tán nhưng phần tâm thức tiếp tục cuộc truy cầu trong sự khao khát được thõa mãn về đối tượng ( cảnh giới) tương ứng. Và cứ như thế con người chúng ta khi chưa đạt đến Thánh vị, thì mãi luẩn quẩn trong cuộc rượt bóng bắt hình nơi trò chơi luân hồi huyễn mộng hư hư thực thực này.
Câu trả lời này của Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị thực tập. Chúng ta cần sống đời sống của mình một cách chánh niệm hơn, với sự định tĩnh để có thể tiếp xúc một cách sâu sắc với những gì đang diễn ra trong ta và xung quanh ta.
Đây là câu chuyện về một thiền sư đầu thai làm vị vua thứ 5 của triều Lý và lên ngôi tại kinh thành Thăng Long cách đây gần một nghìn năm được sử sách ghi lại hết sức rõ ràng…
NSGN - Một trong những vấn đề cổ xưa nhất thách thức nhân loại là câu hỏi về đời sống sau khi chết. Chúng ta đã từ đâu đến và sau khi chết sẽ đi về đâu? Cùng với đó chúng ta tự hỏi mục đích của đời sống tốt là gì. Trước hết, hầu hết mọi người đều đồng ý rằng sống tốt thì khó hơn sống xấu và nếu không có những lý do thật sự tốt chúng ta dĩ nhiên sẽ thích làm điều dễ. Theo suy nghĩ của tôi, đây là lý do tại sao các tôn giáo có mặt và đi cùng với chúng là những khái niệm về thiên đường và địa ngục. Hành xử tốt được hứa hẹn có được phúc lạc vĩnh cữu ở trên thiên đường trong khi hành xử xấu ác bị cảnh báo với một sự trừng phạt vĩnh cữu ở một nơi chốn khác. Với vũ khí song đôi hứa hẹn và đe dọa như vậy, con người buộc phải hành xử theo một cách thức mà nó đem lại lợi ích cho xã hội.
Là người quan tâm đến ngoại cảm, thượng toạ – tiến sĩ Thích Nhật Từ, phó viện trưởng học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, đã chia sẻ với phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị về những lùm xùm thời gian qua liên quan đến ngoại cảm, dưới góc nhìn của Phật giáo
Một cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh. Cùng lý do này, những sự vướng mắc, chấp trước mạnh mẽ thì tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hãi rằng tự người ấy đang trở nên không tồn tại (họ sợ rằng chết là hết, vì mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh). Sự chấp trước này phục vụ như sự liên kết đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự ưa mến một thân hình, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên nhân thiết lập thân thể của sự tồn tại trung gian.
Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật. Kính thưa cư sĩ. Con có nghe vấn đáp hộ niệm vãng sanh của hòa thượng Tịnh Không. Ngài nói người chết sau 49 ngày sẽ đầu thai, những người phước lớn sẽ đầu thai nhanh hơn (đại khái như vậy). Sao chị con mất năm 1992 đến nay vẫn còn nhiều người mơ thấy. Chị con hồi đó tu ở chùa Linh Phong Đà Lạt. Nhiều đệ tử vào tu sau thỉnh thoảng mơ thấy chị con về la khi họ làm điều gì đó sai. Mấy vị đó không biết chị con là ai. Họ kể lại vói Ni Trưởng, theo mô tả chính xác là chị ấy. Vậy chị vẫn chưa được đầu thai và vài người thân trong gia đình con cũng vậy. Họ vẫn nhập về, có người nói đói khát. Mặc dầu đã tụng kinh Địa Tạng hồi hướng rất nhiều, phóng sanh, bố thí và một lần chẩn tế nhưng vẫn thế. Xin cư sĩ dành một ít thời gian tu tập quý báu của mình hướng dẫn thêm ạ.
Các tin đã đăng: