Lật lại thời gian, nhiều nhà nghiên cứu nổi tiếng thế giới cũng đã đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau về "luân hồi chuyển kiếp". Nhiều lý thuyết về sự "đầu thai" cũng đã được đề cập trong thời gian dài.
Luân hồi chuyển kiếp (đầu thai) trong Phật giáo được khẳng định là có thật. Còn Người thường vẫn coi đó là những chuyện hư hư thực thực, ai tin thì cho là có mà người không tin sẽ coi là không. PV đã tìm hiểu thông tin qua những vị cao tăng, những nhà nghiên cứu để giúp bạn đọc lý giải những hiện tượng mà khoa học thực tế chưa có lời giải này.
Những điều xấu gây ra trong quá khứ không hề mất đi sau khi chúng ta chết. Gieo gì thì gặt nấy. Nghiêp lực đời trước sẽ gây ra đau khổ trong đời này. Người Trung Quốc có câu “thiện ác hữu báo” được truyền lại qua nhiều thế hệ, cũng chính là giải thích về quy luật nhân quả trong cuộc sống.
Nếu
luân hồi là có thật thì cho đến nay, nguyên nhân nào đã khiến cho con
người nhớ lại hay quên đi cuộc đời trước đó của mình vẫn chưa hoàn toàn
được giải thích và chứng minh rõ ràng.
Trong
truyền thuyết và thực tế cho đến nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã
ghi nhận nhiều trường hợp khó lý giải khi những đứa trẻ kể rành mạch
"cuộc sống kiếp trước" của bản thân mình.
Việt Nam cũng đã có trường hợp này. Thậm chí đến nay, nhiều tư liệu lịch
sử thể hiện những bậc thiền sư "biết rành mạch kiếp sau" của mình và
dặn đệ tử trước khi viên tịch, để họ tìm cách ứng phó.
Câu trả lời này của Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị
thực tập. Chúng ta cần sống đời sống của mình một cách chánh niệm hơn,
với sự định tĩnh để có thể tiếp xúc một cách sâu sắc với những gì đang
diễn ra trong ta và xung quanh ta.
Cuộc
sống của con người luôn đồng hành với vô vàn biến động, bất trắc. Thiên
tai, địch họa, bệnh tật cùng với các tai nạn lao động, giao thông, hỏa
hoạn… từng phút, từng giây đã cướp đi rất nhiều sinh mạng. Thân người
thật mong manh, dễ vỡ, dù thận trọng đến mấy thì không ai dám xác quyết
rằng ta sẽ an toàn trong những giây phút tiếp theo.
Câu trả lời này của
Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị thực tập. Chúng ta cần sống đời
sống của mình một cách chánh niệm hơn, với sự định tĩnh để có thể tiếp
xúc một cách sâu sắc với những gì đang diễn ra trong ta và xung quanh
ta.
Câu hỏi : Thưa Thầy, liệu có sự sống sau khi chết hay không ?
Mặc dù vẫn
biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết-bàn, nhưng chúng ta tạm lấy
một cọng tóc chẻ ra làm bảy, rồi lấy 1/7 này chẻ ra làm 7, chẻ đi chẻ
lại 7 lần thì xem ra vẫn còn lớn hơn cánh cổng này một chút về phương
diện lý luận. Nhân ngày vía Phật Thành đạo năm 2013, chúng ta thử tiếp
cận danh từ Niết-Bàn bởi nó vẫn là nguồn cảm hứng bất tận đối với những
ai quan tâm đến quả vị giải thoát trên bước đường tu tập
Cho dù thai nhi sinh ra sẽ khổ hoặc chết yểu thì cũng cần giúp cho thai nhi trả nghiệp của nó. ... Nếu lỡ tạo tội thì cần làm những việc sau
Các tin đã đăng: