Quan điểm của Phật giáo đối với hiện tượng thần bí như thế nào?

Quan điểm của Phật giáo đối với hiện tượng thần bí như thế nào?
      Căn cứ vào lịch sử Phật giáo thì chỉ có một Phật Thích Ca Mâu Ni, chưa có một vị Phật thứ hai. Nếu có người tự xưng là Phật, dù là thân gì của Phật đi nữa cũng là đại vọng ngữ.

Mối quan hệ hữu nghị giữa Phật giáo 3 nước Đông Dương

          Vì lợi ích của quốc gia - dân tộc, Phật giáo đã có những đóng góp quan trọng vào việc củng cố quốc gia thống nhất, vun đắp sự đoàn kết hữu nghị giữa 3 nước Đông Dương.

Cái chết của một hành giả

Cái chết của một hành giả
        Những Ngày Cuối cùng của Thân phụ Thầy Khenpo Gawang

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo
       Nghệ thuật  Phạm-bối  của Phật giáo ra đời trong không gian kỳ ảo của nhiều cung bậc âm thanh, từ các thể tán ca, ngâm vịnh của những tôn giáo mang ảnh hưởng  Vệ-đà . 

Phương Pháp Hàng Ma

Phương Pháp Hàng Ma
      Trong Phật pháp, ma, có nghĩa là lực lượng quái ác. Bất cứ những lực lượng nào làm chướng ngại chúng ta trong những nỗ lực "hướng thượng hướng thiện", thì được gọi là ma. Phàm, là người, thì phải "tu hành thiện pháp", " phụng sự đạo đức". Đây là con đường chánh. Nếu như chúng ta gặp phải những kẻ nào, hoặc tổ chức nào, dẫn dụ chúng ta làm điều phi pháp, đi ngược đạo đức, thì đây gọi là chúng ta đã gặp ma.

Luận ngũ uẩn

Luận ngũ uẩn
       Thọ uẩn là gì? Là 3 loại cảm thọ: khổ thọ, lạc thọ, bất khổ bất lạc thọ. Lạc thọ là những cảm giác dễ chịu, khi nó mất đi thì chúng ta muốn nó có lại; khổ thọ là cảm giác khó chịu, khi nó đến với ta thì ta không thích và muốn nó mất đi; bất khổ bất lạc là cảm giác không thuộc về 2 trường hợp trên.

Nghịch duyên và tình huống xuất gia

Nghịch duyên và tình huống xuất gia
       Trước khi xuất gia, ta cần có quyết tâm, thấu rõ động cơ tốt, hiểu được bản thân, xác định lý tưởng. Không nên lấy thiện cảm hay tình cảm với một vị thầy nào để làm mục đích xuất gia, vì như thế sẽ không có giá trị.

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ tư

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ tư
      Hiếp Tôn Giả tán thán: "Đại vương đã gieo trồng căn lành từ đời trước, nên đời này đủ phước lộc, lại lưu tâm đến Phật pháp,thực là hợp với nguyện vọng của bần tăng". Thế rồi, vua truyền lệnh triệu tập các bậc thánh triết xa gần. 

Những khía cạnh đạo đức trong Nhập Bồ-đề hành luận của Tịch Thiên

Những khía cạnh đạo đức trong Nhập Bồ-đề hành luận của Tịch Thiên
     Tịch Thiên (Śāntideva, tục danh: Sāntivarman) là một triết gia, một Tăng sĩ Phật giáo Đại thừa sống vào khoảng cuối thế kỷ VII và nửa đầu thế kỷ VIII Tây lịch (1)  (khoảng thời gian giữa 685-763 TL), thời kỳ Phật giáo Đại thừa phát triển mạnh và có sự ảnh hưởng lớn ở Ấn Độ. Tuy nhiên năm tháng chính xác của ông vẫn chưa được xác định rõ ràng (2) . Theo sử sách, ông là một vị vương tử người  Nam  Ấn, sau đó xuất gia và từng tu học tại Đại học Phật giáo nổi tiếng Nalanda. Ông là tác giả của hai tác phẩm nổi tiếng  Nhập Bồ-đề hành luận  (Bodhicaryāvatāra) và  Tập Bồ-tát học luận  (Śikṣāsamuccaya), những tác phẩm trình bày về phương cách thực hành con đường Bồ-tát.

Lõm bõm học Phật

Lõm bõm học Phật
      “Buổi sáng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi chiều cũng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí...”.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 18 19 20 21 22 23