Những thử thách của Tăng già trong thế kỷ XXI

Những thử thách của Tăng già trong thế kỷ XXI
    Tăng già là cộng đồng tăng, ni đại diện Phật giáo trên thế giới trong suốt hai mươi lăm thế kỷ qua. Bằng vào việc thực hành giới luật và truyền bá chánh pháp, cộng đồng Tăng già duy trì và bảo tồn sự tương tục của di sản Phật giáo. Tăng già sẽ tiếp tục sống còn cho đến khi nào? Sự trường tồn của Tam bảo lệ thuộc vào Tăng già, ngôi thứ ba trong Tam bảo.

Con người vĩ đại nhất là không là ai cả

Con người vĩ đại nhất là không là ai cả
     Ngạn ngữ Tây phương nói: “ Cái Tôi là cái đáng ghét” ( Le moi est haissable). Mặc dù là một câu nói được nhiều người biết, nhưng đó mới chỉ là nhận xét hời hợt về cái gọi là Cái Tôi.

Chết là luật tự nhiên

Chết là luật tự nhiên
      Một kiếp người cũng lận đận ba chìm bảy nổi với bao thăng trầm buồn vui sướng khổ, đến lúc không đủ duyên để duy trì thì thân thể tan rã. Tất cả các pháp hễ có biểu hiện sinh khởi, có tồn tại thì đều có kết thúc. 

Luận bàn tư duy của Albert Einstein nhìn theo quan điểm của Phật giáo

Luận bàn tư duy của Albert Einstein nhìn theo quan điểm của Phật giáo
    Hãy buông bỏ những lý luận về được mất, tốt xấu, hơn thua, phải trái, ngồi yên tĩnh lặng, để cái bản tâm nó tự suy xét, trong cái KHÔNG Bát nhã ta sẽ nhận ra cái trực giác của chính mình.

Hải Phòng: GS. Nguyễn Lân Dũng nói chuyện tại chùa Phổ Chiếu

Hải Phòng: GS. Nguyễn Lân Dũng nói chuyện tại chùa Phổ Chiếu
     Sáng nay, 18 tháng 9 năm 2014 nhằm ngày 25 tháng 8 năm Giáp Ngọ, nhận lời mời từ Hội khoa học lịch sử Hải Phòng, GHPGVN Tp. Hải Phòng và CLB Hải Phòng học, GS, Nhà giáo Nhân dân, đại biểu Quốc Hội Nguyễn Lân Dũng đã có cuộc nói chuyện chuyên đề Đạo Hiếu của người Việt & Sinh học với phát triển bền vững tại giảng đường chùa Phổ Chiếu – Trụ sở CLB Hải Phòng Học, số 18 đường Miếu Hai Xã, phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, Hải Phòng.

Tìm hiểu về tục cúng lễ 49 ngày và thân trung ấm

Tìm hiểu về tục cúng lễ 49 ngày và thân trung ấm
     Có người sống làm nhiều điều ác, lúc chết, tái sinh làm gia súc, làm bò, làm gà, dê rồi nhất định sẽ bị giết thịt....

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikàya

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikàya
   Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã...

Tuệ trí thay đổi tâm thức chúng ta

Tuệ trí thay đổi tâm thức chúng ta
    Tuệ trí là gì? Đôi khi tuệ trí gắn liền với trình độ quy ước (thế đế) và có lúc nó đi đôi với chân lý tuyệt đối (chân đế). Trong hai thứ này, tuệ trí hiểu biết chân lý tuyệt đối là ý nghĩa chính. 

Phật học và Khoa học với cảm xúc phiền não

Phật học và Khoa học với cảm xúc phiền não
    Phật học và khoa học không là những quan điểm xung đột trên thế giới, nhưng đúng hơn là những phương pháp khác nhau đối với cùng kết quả: tìm kiếm sự thật. 

Giải mã xá lợi Phật?

Giải mã xá lợi Phật?
     Tất cả những ghi chép, biên khảo, nghiên cứu đều không thể xác định được loại vật chất cụ thể của các tinh thể lẫn trong tro cốt của đức Phật. Do vậy, giới khoa học đành chấp nhận gọi đó là “xá lợi” – theo tên các tín đồ Phật giáo đã đặt ra...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24