Màu Sắc Pháp Phục

Màu Sắc Pháp Phục
Y phục được xem là một trong bốn vật dụng thiết yếu đối với người xuất gia Phật giáo. Là vật dụng thiết yếu vì y phục giúp che kín thân thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự xâm hại của “nống, lạnh và ruồi muỗi,” chứ không phải vì một mục đích nào khác.

Nghi Lễ Có Phải Là Tín Ngưỡng Không?

Nghi Lễ Có Phải Là Tín Ngưỡng Không?
Một số lớn hình thức nghi lễ, cúng tế được thiết trí, bày biện trong chùa và ngay cả tư gia Phật tử vào dịp rằm tháng Bảy. Vì lý do ấy mà có nhiều người cho rằng rằm tháng Bảy âm lịch như ngày biểu thị hình thức thuần tín ngưỡng trong Phật giáo.

NGHIỆP DẪN LUÂN HỒI TRONG LỤC ĐẠO

NGHIỆP DẪN LUÂN HỒI TRONG LỤC ĐẠO
            Giáo lý của Đức Phật cốt yếu dạy cho con người tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Tuy nhiên, tùy theo sức huân tu cao thấp mà giải thoát cũng có nhiều tầng bậc. Đại lược chúng ta có thể chia làm hai bậc là: từng phần giải thoát và toàn phần giải thoát.

Tìm hiểu nỗi oan của Thái sư Lê Văn Thịnh qua lăng kính Tính Không trong Trung Quán Luận

Tìm hiểu nỗi oan của Thái sư Lê Văn Thịnh qua lăng kính Tính Không trong Trung Quán Luận
Bài viết này, trình bày thuyết Tính không trong Trung Quán Luận của B ồ T át Long Thọ (Nagarjuna ) và quán chiếu từ đó tới hành trạng thái sư Lê Văn Thịnh xưa. Theo Long Thọ trình bày về Tính Không là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt Trung Quán Luận , Tính Không là biểu hiện của sự vật và hiện tượng là vô thường, vô ngã, là nhân duyên hòa hợp không cố định. Nhận thức được triết lý này con người sẽ tự giác thoát ra khỏi sự chấp trước (tham, sân, si) mà sống trong tỉnh thức. Quá trình tìm hiểu Tính Không liên hệ tới con người Lê Văn Thịnh là một quá trình phức tạp, do các pháp là vô ngã, nên sự kiện con người thái sư Lê Văn Thịnh cũng là vô ngã. Mỗi cá nhân trong số chúng ta khi đã hiểu được vấn đề liên quan tới vô ngã thì chúng ta sống với thực tại, chính niệm sẽ bớt khổ đau đem lại an vui. Từ khóa : Nỗi oan của Lê Văn Thịnh qua lăng kính Tính Không, Trung Quán Luận, Bồ Tát Long Thọ.

Người chết sau 49 ngày tiếp tục cầu siêu được không?

Người chết sau 49 ngày tiếp tục cầu siêu được không?
Trong gia đình, nếu có người thân qua đời, con cháu cúng cầu siêu trong 49 ngày, niệm Phật mỗi đêm trước bàn Phật. Nhưng sau 49 ngày, thì còn cầu siêu bằng cách niệm Phật tiếp tục nữa không?

Biểu tượng của các con vật trong Phật giáo

Biểu tượng của các con vật trong Phật giáo
Thông thường, những biểu tượng của Phật giáo hay những biểu tượng của những tôn giáo khác được xem như là một vấn đề văn hóa, và ta hoàn toàn không hiểu hết được ý nghĩa thật của chúng. Chúng được sử dụng hay tôn kính chỉ bởi vì nó là truyền thống, hay bởi vì người ta tin rằng những biểu tượng hay đối tượng này mang đến những điều tốt lành và thịnh vượng... Trong bài viết này, tôi chỉ trình bày vắn tắt về năm loài thú.

Bàn về chữ Không trong Phật giáo Nguyên Thủy

Bàn về chữ Không trong Phật giáo Nguyên Thủy
Chúng ta thấy thời Phật giáo Nguyên thủy đã đề cập đến vấn đề “không” một cách rất thâm thúy, với các tầng bậc ý nghĩa giá trị, phục vụ cho đời sống tu tập của hai bộ đại tăng. Tuy nhiên, khái niệm không này không chỉ dừng lại ở thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, mà đến thời kỳ Bộ phái, tư tưởng này cũng được đem ra bàn luận, mổ xẻ và có lẽ đỉnh cao của khái niệm không, chính là thời kỳ của Phật giáo Đại thừa.

Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa

Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa
Phật giáo được gọi là một tôn giáo có đặc tính phổ quát, không phải chỉ làm thay đổi tín ngưỡng của tha nhân mà còn kết hợp những giá trị chung như hoà bình, từ bi và thành tín “Người canh giữ đích thực cho hoà bình xuất phát từ nội tâm: tinh thần quan tâm và trách nhiệm về tương lai cho chính mình và vì phúc lợi cho tha nhân" - H.H Dalai Lama.

Tính Không với phân tâm học giải thích tâm thức con người ứng dụng tham gia giao thông

Tính Không với phân tâm học giải thích tâm thức con người ứng dụng tham gia giao thông
Phật giáo có câu: “ Nhất thiết duy tâm tạo”, nghĩa là tất cả do tâm ta tạo ra mọi thứ, tâm thanh tịnh hay nhiễm ô, chấp hay không chấp, tâm vô ngã, tâm thông cảm mọi người, điểm này có liên hệ tới phân tâm học sự liên hệ và ứng dụng vào việc tham gia giao thông như thế nào? Ta có thể tìm hiểu nguyên lý Tính không trong Trung Quán Luận của Long Thọ bồ tát để luận bàn. Với triết lý Tính Không trong Trung quán luận thể hiện thuyết  nhân duyên hòa hợp Tính Không đầy đủ tạo nên sự vật, hiện tượng được hiện khởi, do đó hiển nhiên liên hệ tới hoạt động tinh thần phân tâm học, tạo tiền đề vận dụng lý giải nó vào giải thích tâm thức của con người khi tham gia giao thông, hóa giải vô thức chuyển thành hữu thức, từ hữu thức thể hiện hành vi tham gia giao thông có lợi cho chính mình, an toàn cho gia đình, an toàn cho tập thể, lợi ich cho cộng đồng. * Từ khóa:  Tính Không với Phân tâm học giải thích tâm thức con người, Tính Không của Long Thọ, tâm thức người khi tham gia giao thông

Trí tưởng tượng cuồng nhiệt của lòng mê tín

Trí tưởng tượng cuồng nhiệt của lòng mê tín
Trong năm có nhiều lễ hội, lễ hội quan trọng nhất trong năm mà toàn dân tham gia là vào mùa xuân, nhất là phía Bắc. Mỗi năm, lễ hội mỗi tăng vẻ sắc màu sung mãn, kể cả sung mãn về tục lệ lỗi thời mang nhiều sắc màu mê tín theo tập quán dân gian.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24