Chúng ta đang sống
trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn
tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra
dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù
hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật,
dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo.
Biểu trưng của người xuất gia là “đầu tròn áo vuông”. Thế trừ
tu phát - cạo bỏ râu tóc, là “đầu tròn”; áo vuông là chiếc y ca-sa
(kasāya), với nhiều mảnh vải ghép lại trông như thửa ruộng (nên cũng gọi
là ‘phước điền y’).
Lôgic
học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc
vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực. Sở dĩ phải
vay mượn từ "lôgic" (tiếng La tinh là logica, tiếng Hy Lạp
là logos) trong ngôn ngữ Tây phương vì trong tiếng Việt cũng
như tiếng Hán không có từ nào tương đương.
Kinh Đại
Bát-nhã nói mục đích của kinh là đạt
đến thực tại bổn nguyên và tối hậu là tánh Không. Tánh Không này còn được gọi
bằng nhiều tên khác như “thật tướng của tất cả các pháp, chân như, pháp giới,
pháp tánh, pháp trụ, pháp định, thật tế, tánh chẳng hư dối, tánh chẳng biến
khác, tánh bình đẳng, hư không giới, bất tư nghì giới”.
Đêm khuya, trong một ngôi Chùa, có một người quỳ dưới chân Đức Phật nhờ Ngài dạy về chuyện tình yêu. Người: Thưa Đức Phật thánh minh, con là một người đã có v ợ, con hiện đang yêu say đắm một người đàn bà khác, con thật không biết nên làm thế nào?
Mặc dù vẫn
biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết-bàn, nhưng chúng ta tạm lấy
một cọng tóc chẻ ra làm bảy, rồi lấy 1/7 này chẻ ra làm 7, chẻ đi chẻ
lại 7 lần thì xem ra vẫn còn lớn hơn cánh cổng này một chút về phương
diện lý luận. Nhân ngày vía Phật Thành đạo năm 2013, chúng ta thử tiếp
cận danh từ Niết-Bàn bởi nó vẫn là nguồn cảm hứng bất tận đối với những
ai quan tâm đến quả vị giải thoát trên bước đường tu tập
Cho dù thai nhi sinh ra sẽ khổ hoặc chết yểu thì cũng cần giúp cho thai nhi trả nghiệp của nó. ... Nếu lỡ tạo tội thì cần làm những việc sau
Nếu
nhìn trở lại các chặng hành trình trong cuộc du hành của chúng ta với
Đạo Pháp thì ắt chúng cũng sẽ phải nhận thấy vô số những tư tưởng mới,
những khái niệm mới được hình thành. Thế nhưng nếu tìm hiểu cặn kẽ những
lời giảng huấn của Đức Phật thì chúng ta cũng sẽ nhận ra rằng các tư
tưởng và khái niệm mới ấy thật ra cũng không phải thật mới mẻ gì cho
lắm, bởi vì Đức Phật đã nêu lên đã khá lâu từ trước. Chỉ xin đơn cử một
vài thí dụ dưới đây cũng đủ để chứng minh cho sự nhận xét
Các tin đã đăng: