Không thể nhân danh cứu cánh để biện
minh phương tiện. Phương tiện, là việc ra chiếu không như pháp, thì cứu cánh,
là những dịch phẩm kinh điển, sẽ ẩn chứa nhiều rủi ro, bất cập về nội dung.
Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng Niết-bàn là hư vô,
hủy diệt, hay là cái chết. Nếu hiểu như thế thì không đúng với tinh thần
kinh điển Phật giáo.
Ngoài năm thước đo này, bất cứ lời giảng, pháp môn
nào, nếu không phát triển, và đặt nền tảng theo năm thước đo đó, ta được
quyền đặt nghi vấn.
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ. Trong lịch sử phát triển tư tưởng của Phật giáo luôn luôn có hai khuynh hướng hay hai quyến rũ (temptation) rất lớn theo nhu cầu của đại đa số quần chúng.
Phật giáo là đạo công truyền chứ không phải bí
truyền, là đạo trí tuệ chứ không phải giáo điều, lại càng không chấp
nhận sự cuồng tín. Chính Đức Phật đã bác bỏ quan điểm độc quyền của Bà
La Môn cho rằng chỉ có giáo sĩ Bà La môn mới có quyền đọc Thánh kinh Vệ
Đà.
Mục đích của người tu hành là hướng đến giải thoát và
giác ngộ, mà muốn được giải thoát, giác ngộ thì đương nhiên phải tuân
thủ một số nguyên tắc.
Vong những người theo đạo Phật cực kỳ thanh thoát,
nhẹ nhõm. Tôi nói chuyện với vong của các hòa thượng hay các phật tử,
chẳng thấy họ kêu ca hay đòi hỏi gì sất. Nhưng những người theo đạo Lão,
đạo Tứ phủ thì cực kỳ nặng nề, sân hận, coi trọng chuyện cúng kiếng đủ
mọi thứ.
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt
ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người
đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy
gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác
phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến
việc vi phạm giới luật
Đạo Sanh là một trong những nhân vật nổi tiếng của Phật giáo Trung
Quốc, được đặt vào ngôi vị hàng đầu của "tứ kiệt" [cùng với các đại
sư Tuệ Quán (nổi danh khoảng 420), Tăng Triệu (374-414) và Tăng Duệ
(378-444?)], đứng đầu Bát Hùng và Thượng thủ mười lăm đệ tử xuất chúng
của Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập.
Không phải ngẫu nhiên, Phật hoàng Trần Nhân
Tông, trong Cư trần lạc đạo phú, hội
thứ hai, Ngài viết : “Tịnh độ là
lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà là tính sáng soi , mựa
phải nhọc tìm về Cực lạc” [1] .
Các tin đã đăng: