Luận về Mười điều lành trong Kinh "Hành thập thiện"!

Luận về Mười điều lành trong Kinh
 Đức Phật đã dạy chúng ta tu thập thiện cốt là để tạo nhân duyên, có đầy đủ phước báo để đời này được an vui, và kiếp sau cũng được giàu sang, sung sướng, thỏa mãn mọi nhu cầu của cuộc sống. Vì vậy Hành thập thiện đem lại lợi ích vô cùng to lớn

Có Ma hay không ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo

Có Ma hay không ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo
Người ta nghĩ rằng ma chỉ có thể hiện ra trong kẹt cửa hay trong những nơi đầy bóng tối, nhưng thật ra thì chúng đang ẩn nấp trong các ngõ ngách u tối phía sau tấm màn vô minh trong tâm thức của mỗi người trong chúng ta.

Tự do thật sự

Tự do thật sự
Tự do thật sự là giải thoát khỏi dục vọng chứ không bao giờ là tự do thỏa mãn dục vọng. Có hai thứ tự do trong cuộc đời này: tự do thỏa mãn các dục vọng và tự do thoát khỏi những dục vọng.

Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại

Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
 Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp Đức Phật là giúp người hành trì có được an lạc trong hiện tại. Những người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực, bi quan, yếm thế.

Giải mã ranh giới giữa sự sống và cái chết

Giải mã ranh giới giữa sự sống và cái chết
Đã có khá nhiều trường hợp "chết đi sống lại" đã từng được ghi nhận tại Việt Nam. Theo khảo sát chưa đầy đủ thì trường hợp "chết đi sống lại" trong thời gian lâu nhất là cụ bà Trần Thị Sương (năm nay đã bước qua tuổi 89, ảnh trái), trú tại ấp Trường Lưu, xã Trường Hòa, huyện Hòa Thành (Tây Ninh)

Chữ "Không" trong kinh Bát Nhã

Chữ
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...

Phật giáo và quyền bình đẳng nam - nữ *

Phật giáo và quyền bình đẳng nam - nữ *
Có lẽ việc đề cao phẩm giá người mẹ lên địa vị Phật đang sống trong nhà ở một vài quốc gia theo Phật giáo như Sri-Lanka chẳng hạn, cho thấy Phật giáo luôn kính trọng và quý mến phụ nữ.

Vai trò của giới luật đối với đời sống tăng già và đạo đức xã hội

Vai trò của giới luật đối với đời sống tăng già và đạo đức xã hội
Phải hiểu bản chất giới luật là bảo hộ, nuôi dưỡng chúng ta. Lý tưởng của chúng ta là mong cầu giác ngộ, giải thoát thì không bao giờ xa rời giới luật mà thành tựu được.

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh
Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh

Quan niệm Phật giáo về chính quyền

Quan niệm Phật giáo về chính quyền
Phật giáo đã có công rất lớn trong việc phát triển những hình thức nhà nước dân chủ ở Ấn Độ cổ đại Phật giáo, giống như những tôn giáo khác, nhấn mạnh vào những giá trị tinh thần hơn là vào những giá trị vật chất
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 31 32 33 34 35 36