Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh
vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo?
Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật
giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ.
Đó là những hạt tinh thể với đủ
màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa
thiêu không cháy. Chúng được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa
thiêu hài cốt của một nhà tu hành nào đó. Cho đến nay, khi nền khoa học
kỹ thuật của nhân loại đã phát triển ở trình độ cao, chúng vẫn tồn tại
như một bí ẩn chưa được khám phá.
Thọ trì tăng thượng giới học, thọ trì tăng thượng định học, thọ trì tăng thượng tuệ học. Ðây là ba hạnh Sa-môn cần phải làm. Vậy, này các Tỳ-kheo, hãy học tập như sau: "Sắc bén sẽ là ước muốn chúng ta để thọ trì tăng thượng giới học...
Tâm thức và khoa học là hai phạm trù nghe có vẻ dường như phủ
định nhau, nhưng sự phát triển của khoa học không làm mất đi sức ảnh
hưởng của tâm thức đến con người, mà hơn thế nữa sự tận cùng của khoa
học có lẻ lại chính là tâm thức.
Sở dĩ tất cả mọi người đều chịu thất bại khi họ muốn dùng cái trí tuệ
hiểu biết của mình để giải quyết mọi hiện tượng trong vũ trụ, đó là do
sự giới hạn của tri thức. Tất cả mọi tri thức đều rơi vào chủ nghĩa hình
thức, tức mắc bệnh hình thức.
Hiện
tượng nhà ngoại cảm tìm mộ, xem bói, dùng ý thức bẻ cong thìa, đọc được
suy nghĩ người khác... khoa học hiện nay vẫn chưa giải thích được. Đó
là nguyên nhân mà nhiều người ban đầu vốn không tin là có thế giới tâm
linh, có linh hồn bất tử....nhưng rồi dần dần lại tin. Cách hiểu thông
thường nhất về thế giới tâm linh là một thế giới ở bên kia
“Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Đó là một câu ca dao Việt Nam, có lẽ rất quen thuộc, ai cũng
biết. Ai mà lại không biết cái câu này muốn nói lên ý nghĩa đoàn kết là
sức mạnh (union fait la force).
Theo
báo Le Figaro của Pháp có bài về việc một số nhà khoa học đã "cố gắng"
nghiên cứu và đưa ra những lời giải sao cho có tính khoa học nhất về
hiện tượng tâm linh, ví như việc "xem bói" của các nhà ngoại cảm chẳng
hạn.
Lực học là môn nghiên cứu tác động của lực đối với vật chất, thuật
ngữ thông dụng gọi là Cơ học (Mechanics) hoặc có khi gọi là Động lực
học (Dynamics). Cơ học cổ điển của Newton, ta tạm gọi là cấp độ I của
lực học, hay lực học Newton
Siêu
linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay "paranormal" là một
thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi
hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay
đo lường được.
Các tin đã đăng: