Đạo
Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu
biết và sức mạnh của lý trí để giải quyết vấn đề tâm linh của con người
cùng những vấn nạn của xã hội mà không dựa vào Thần Linh.
Tuy đức Phật không đề cập nhiều về chính trị, Ngài chỉ thuần chỉ dạy
cho hàng đệ tử tu tập con đường giải thoát nhưng tất cả lời dạy của
ngài đều vì lợi ích cho chư thiên và loài người.
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời
giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn
được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn
hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa,
văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của
nhân loại trên khắp thế giới.
Đạo
Phật truyền bá tới đâu đều hòa nhập với văn hóa bản
địa và dung hóa thành một tôn giáo mới với nhiều sắc
thái độc đáo, dựa trên nguyên tắc khế lý (cốt tuỷ, tinh
hoa) và khế cơ (văn hóa, tín ngưỡng tại một quốc gia).
Giới
luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người,
bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải
là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác,
tự phát nguyện thọ trì.
Những
thông tin trên mạng cũng như trên báo chí về việc chụp được ảnh người
âm của Trung Tâm nghiên cứu Tiềm năng Con người và các nhà ngoại cảm
(NNC) đang gây sự chú ý của nhiều người trong thời gian gần đây.
Những
vòng tròn ánh sáng "khi ẩn khi hiện" nói trong bài trước liệu có thể
được coi là một dạng của linh hồn? Chưa thể kết luận được như vậy nếu
chỉ dừng ở những tấm ảnh. Chúng ta giải thích thế nào về những quỹ đạo
trượt và những quỹ đạo rất phức tạp của các vòng tròn?
Một
trong những hiện tượng mà các nhà khoa học trên thế giới cũng đang
nghiên cứu tìm hiểu để lý giải là: Có hay không người đã khuất vẫn còn
để lại những năng lượng trên mặt đất. Trong những điều kiện đặc biệt
hay những loại máy ảnh đặc biệt, có thể chụp được nguồn năng lượng này
mà dân gian ở ta hay gọi là "người âm".
KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với GS.VS Đào Vọng Đức,
nguyên viện trưởng Viện Vật lý, nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu
Tiềm năng Con người về Khoa học và Tâm linh.
Không
bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại
Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường
Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn
bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã
đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.
Các tin đã đăng: