Cứu độ vong linh trong giai đọan thân Trung Ấm

Cứu độ vong linh trong giai đọan thân Trung Ấm
Việc cứu độ trong giai đoạn nầy muốn đạt hiệu quả, thiết nghĩ chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm căn bản của thân trung ấm để có thể ứng dụng hợp tình lý:

Tự Lực và Tha Lực là những phương tiện để đạt được cứu cánh

Tự Lực và Tha Lực là những phương tiện để đạt được cứu cánh
Những giáo pháp căn bản khác nhau của Ngài đưa ra, chính là sự đối chiếu giữa cái có và cái không của vạn vật, bằng cái nhìn thường nghiệm và sự hiểu biết am tường về chân tướng của vũ trụ nhân sinh, để nhận định rõ một cái không thật trong thế giới hiện hữu của con người.

Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới

Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, chấp thủ thị phi... là những tường thành kiên cố cản trở chúng ta phát vô thượng tâm , ngăn cản chúng ta thâm nhập kinh tạng , xúi giục chúng ta phản bội đại chúng.

Ý nghĩa sướng khổ và Niết Bàn nhìn theo quan điểm Phật giáo

Ý nghĩa sướng khổ và Niết Bàn nhìn theo quan điểm Phật giáo
Ðức Phật nói không nên định nghĩa về Niết Bàn. Niết Bàn là để chứng, chứ không phải để hiểu, định nghĩa thế nào đi nữa cũng không đúng và sẽ đem lại sự hiểu lầm. Tuy nhiên như thế, nhưng rõ ràng tối thiểu Niết Bàn vẫn có 1 định nghĩa, đó là "diệt".

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism (... isme ) [tức là chữ ... giáo trong từ tôn giáo ]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma [Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ism mà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống..

Các cấp độ giới pháp

Các cấp độ giới pháp
Trải qua nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Ðức Ðạo sư đã hóa độ đủ mọi hạng người, không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, sang hèn. Những đệ tử được Thế Tôn hóa độ, do căn cơ trình độ, tuổi tác, giới tính bất đồng, vì thế được chia thành 7 nhóm và được gọi là 7 chúng đệ tử của Phật.

Bà-la-môn giáo và Triết học Phật giáo

Bà-la-môn giáo và Triết học Phật giáo
 Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ. V

Bát quan trai giới

Bát quan trai giới
Bát quan trai giới là một phép tu hành của người tại gia áp dụng trong một ngày một đêm (24 giờ). Chữ "Quan" là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi. Chữ "Trai", tiếng Phạn là Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12 giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy "Bát quan trai giới" là sự giữ gìn cho thân tâm được thanh tịnh trong 24 tiếng đồng hồ

Tìm hiểu định nghĩa “Tạo hoá, sắc tạo và tâm tạo”

Tìm hiểu định nghĩa “Tạo hoá, sắc tạo và tâm tạo”
Theo định nghĩa của chữ hán thì TẠO là Dựng. HÓA là Đổi. danh từ này nói về sự  biến đổi, xây dựng thành hình những sự vật, muôn vật trong vũ  trụ . Nói ngược lại thì loài người, loài vật, núi, sông, rừng, biển v..v.. đều do TẠO HOÁ xây dựng thành hình.

Ý nghĩa của Công Ðức và Phúc Ðức

Ý nghĩa của Công Ðức và Phúc Ðức
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 56 57 58 59 60 61