V ì
nghiệp
duyên còn đó nên mới có hình hài, mà đã có hình hài thì tránh sao khỏi
được hệ
lụy? Tập hợp do di thể của cha mẹ, nương vào các điều kiện khác mà hình
thành,
thân thể này tuy được bốn yếu tố là đất, nước, không khí, và sức nóng hộ
trì
nhưng vì những yếu tố này lại lắm khi xung khắc với nhau cho nên trong
chúng ta
không ai thoát khỏi được cái vô thường, cái già và cái bệnh.
Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.
Điều nầy làm cho chúng ta
thấy rõ là
chế ngự được dục vọng hay sân hận vẫn không đủ để giúp chúng ta giải
thoát một
cách triệt để. Việc nhiếp phục được dục vọng nhiều nhất là giúp chúng ta
sống
một cuộc đời hết sức thanh đạm, đơn giản và khổ hạnh.
Đối với chúng ta, những người Phật tử, xuất gia hay tại gia,
tu tập điều thiện, chính là giữ giớ i . Đối với người tại
gia, là
giữ năm giới và đối với người xuất gia, là giữ mười giới, 250 giới, hay
hơn nữa.
Nhưng đối với toàn thể những người Phật tử tại gia hay xuất gia, năm
giới là căn bản , là mức đạo đức tối thiểu cho một con
người,
dù là Phật tử hay không, sống xứng đáng là con người, có nhân cách, có
nhân
phẩm.
Phong cách đạo đức và luân
lý phải
luôn là biểu hiện tự nhiên của kinh nghiệm tôn giáo xuất phát từ nội tâm
và
tình cảm thật sự giữa con người. Tuy nhiên không phải vì thế mà đạo đức
và luân
lý được xem như là điểm bắt đầu của tôn giáo. Làm như thế là áp đặt
không tự
nhiên và cưỡng ép trên con người.
Suốt hai ngày trời, dậy từ 4h sáng, mướt mải tìm kiếm, đào bới đến 11h
đêm mới về nhà, cái tuổi 72 của GS đã cảm thấy đuối sức. Niềm tin cũng
giảm sút. Sáng ngày thứ 3, GS uỷ nhiệm cho các con, cháu, người chị ruột
và anh Tân Cương đi tiếp. Ông dặn: Không đào sâu thêm nữa, chỉ soát lại
đống cát đen đào xới lên hôm qua, hoạ may nhặt được mẩu xương nào thì
đem về.
T ham
sống sợ chết, đó là sự thật của
người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại,
cắt đứt sự sống của chúng sanh khác? Trong bài viết ngắn này chúng tôi
sẽ đề cập
đến vấn đề "Không sát sanh" hay "tôn trọng sự sống" như là thái độ sống
của một
người Phật tử.
Có
lòng nhân
đạo đức … Là biết thương người thương vật, như tất cả con người chúng ta
đều
biết, loài người là một thứ sinh vật sống bằng tình cảm. Sự sai biệt
giữa loài
người và những sinh động vật khác cũng chính do tình cảm mà ra … Con
người nếu
không có được một nếp sống tình cảm, nghĩa là đi ra ngoài định luật của
lương
tri tức nhiên lúc đó con người sẽ không còn là con người nữa.
Trong
Phật giáo Ðại thừa, Giới không phải chỉ là một căn bản chung cho
mọi người
tu Ðạo của bất cứ tông phái nào, Giới cũng không phải chỉ là một
bài học
vỡ lòng về Ðạo, hay chỉ là một sự thực hành phụ kèm theo các sự
thực hành
chính yếu của Thiền Quán, mà Giới còn là một chủ trương và thực
hành chính
yếu lập thành một Tông phái riêng rẽ quan trọng nữa.
Đ ức Phật được
ví như một vị lương y, chữa bệnh tâm linh cho loài người. Con đường hành
đạo
Ngài dạy được ví như một chương trình trị liệu các đau khổ trong tim và
trí óc.
Ví dụ này thường được thấy trong kinh điển, để ca ngợi Đức Phật và lời
dạy của
Ngài, tuy đã xưa nhưng cũng rất thích hợp cho ngày nay.
Các tin đã đăng: