Giới thiệu : Đây là
bài
tham luận của Tỳ Kheo Bodhi đọc tại Hôi Nghị Hamburg ở Đức năm 2007,
do
Đức Đạt Lai Lạt Ma đề xuất, đề bàn về vấn dề phục hồi việc thọ đại
giới
Tỳ-kheo-ni trong truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy.
Đại chúng! Đây là lúc
chúng ta
tuyên thuyết Năm Giới. Năm Giới là nền tảng cho một cuộc sống có hạnh
phúc và có
chí hướng vị tha, có năng lực bảo vệ sự sống và làm đẹp cho cuộc đời.
Xin các vị
đã thọ trì Năm Giới quỳ lên, chắp tay búp sen, hướng về đức Bổn Sư.
G iới
học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô
lậu học.
Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa
đến giải
thoát mà không phải đưa đến các phước báo sanh thiên.
Ba đời chư Phật đều nói ba
tạng Thánh giáo Kinh-Luật-Luận. Hai
tạng Kinh-Luận chung cả tại gia, xuất gia, riêng tạng Luật chỉ dành cho
Tỷ kheo
gìn giữ, như tạng bí mật của vua, hàng ngoại quan không được biết đến.
Nếu Sa
di, bạch y mà xem trước, thì vĩnh viễn không được thọ đại giới, mắc tội
ngang với
tội ngũ nghịch. Phàm là người làm thầy phải hết sức cẩn thận"
Đây là
dòng tâm linh thực nghiệm vừa xử dụng phương pháp phân tích, vừa dựa vào
“tâm
chứng” của chư Phật, chư Tổ, vừa để thích ứng với thời đại phát triển
triết
học, văn học hầu để giới thiệu con đường huấn luyện tâm lý dần đến chân
lý và
hạnh phúc của Phật giáo: Con đường Thiền định (hay Giới – Định – Tuệ).
Bị hóc xương gà, anh Chung, ở xóm 8, xã Nhân Thành, (Yên Thành, Nghệ An)
gọi điện thoại cho cụ Nhâm nhờ chữa. Cụ bảo ngay "dập máy đi, lo mà làm
ăn" rồi cúp máy luôn. Anh Chung bỗng thấy cơm trong bụng dồn lên trào
ra cùng chiếc xương.
Khi loài người đang tiến
dần
tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang
làm nhiều
người ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của
nhân loại?" Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta
đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học
gì, khả
dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?
Căn bản của Đạo Phật là: nếu chúng ta có thể giúp đở
người khác thì chúng ta cần phải làm điều ấy; nếu chúng ta không thể,
thế thì tối thiểu hạn chế làm tổn hại đến người khác. Đây là căn bản
của việc hướng dẫn một đời sống đạo đức.
Đúng hẹn, ngày 28 tháng 7, cả gia đình giáo sư Trần Phương tìm đường về
La Tiến, cách Hà Nội chừng 100km. Đoàn chia làm nhiều ngả, đối chiếu với
bản đồ mà tìm. Có một lối hướng thẳng vào giữa làng La Tiến là trùng
khớp với bản đồ.
Ð ạo đức Phật giáo dựa căn
bản trên Giới-Ðịnh-Tuệ và được soi
sáng bởi lý duyên khới, tứ đế, nhân quả-Luân hồi và vô ngã... trong bài
phát
biểu này tôi chỉ nêu lên nguồn gốc và mục đích của Giới nhằm giải đáp
phần nào
thắc mắc của các Phật tử, các nhà nghiên cứu khi đề cập đến vấn đề Giới
luật
của đạo Phật.
Các tin đã đăng: