Sinh thời, Lương Ngọc Quyến
có với người vợ thứ 2, bà Nguyễn Thị Hồng
Đính, 3 mặt con: Lương Dân Nguyên, Lương Tân Khải và Lương Cao Vinh.
Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật
Giáo Việt Nam Net) Cả
ba cậu con trai, bà Đính đều sinh hạ
tại Trung Quốc. Năm 1917, sau khi Lương Ngọc Quyến hy sinh, bà gửi đứa
con thứ 2 là Lương Tân Khải cho một phụ nữ Trung Quốc nuôi dùm rồi đưa 2
con Nguyên và Vinh về nước.
Khi
chúng
ta bắt đầu thực hành con đường của Đức Phật, điều rất cần thiết là phải
xoay chuyển tâm ta hướng về Pháp. Điều này được hoàn thành bằng cách
nương tựa
vào Bốn Tư tưởng là những nền tảng chung cho việc thực hành của ta. Tất
cả
những Đạo sư và Thành tựu giả trước đây đã từng suy niệm Bốn Tư tưởng
này.
99 năm đã qua đi, kể từ khi ngọn lửa của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên
bùng cháy (30/8/1917 – 5/1/1918). Đây là lần đầu tiên, trong lịch sử cận
đại Việt Nam, một cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp đã chiếm được
tỉnh lỵ, không những làm vang dội cả nước Việt Nam mà còn làm rung động
nước Pháp và ảnh hưởng tới các xứ thuộc địa của Pháp.
Nhìn
vào tấm bản đồ ấy cũng đủ thấy hành
trình đi gian nan thế nào. Phải vượt qua sông qua suối, trèo núi cao
vực sâu. Chị Thắng phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng từ những dụng cụ nhỏ nhất
như đèn pin, dao, võng, áo mưa, thuốc men.
Như bao nhiêu lần về Bắc khác, mỗi khi ghé thăm Nho Quan là
chúng tôi lại lên chơi ở Vụ Bản. Vụ Bản, một thị trấn nghèo thuộc vùng
núi tỉnh Hòa Bình, cách Nho Quan 40 km. Thị trấn nằm trên trục đường Tây
bắc - quốc lộ 12, nối từ ngã ba Gián Khẩu lên các tỉnh Điện biên - Lai
châu…
Lúc đầu, nghe cô đồng Tuyên ở thị trấn Thứa (Bắc Ninh) gọi tôi là bố và
xưng con, tôi ngơ ngác không hiểu gì. Sau mới vỡ lẽ, vong của con trai
tôi về và nhập vào cô. Cháu vốn là một… thai nhi mới 3 tháng tuổi. Những
năm 80, vợ tôi mang thai cháu là thứ 3 nhưng do chính sách kế hoạch hoá
gia đình nên đã nạo bỏ cháu ở nhà hộ sinh.
Một nhà buôn bất động sản người New Zealand đã phát hoảng khi nhìn thấy
hình ảnh một bóng ma xuất hiện trong bức hình do chính tay bà chụp.
Trong
đôi mắt sâu kín, tôi nhìn thấy hành giả hành thiền nơi chùa Lâm Tế, nơi
tự viện
Tào Động và những tín giả trong phút linh cầu sâu lắng ở Tri An viện với
hàng
trăm tiếng thinh mõ nhịp rập ràng, đều đặn chẳng có gì khác biệt nhau.
Tất cá họ
đều như là những nụ hoa anh đào tươi tốt nở rộ giữa mùa Xuân tâm linh
đang về...
Cho đến tận bây giờ, khi nấm mồ của người cha thân yêu đã xanh rì cỏ mọc
và câu chuyện đầy ly kỳ, huyền hoặc về hành trình vượt muôn trùng sóng
nước tìm cha ở đảo Hòn Mê (Thanh Hoá) của ông Trần Văn Mắc đã bớt xôn
xao trên những con phố nhỏ, ông vẫn không thể tin nổi rằng, có một ngày,
ông lại có thể tìm thấy hài cốt của người cha bị mất tích trong cơn bão
biển sau 17 năm sống trong vô vọng.
Sau 5 năm thực hiện, ngày 3/12, cuốn sách dày 200 trang với hơn 200 tấm
ảnh màu của PGS.TS Nguyễn Lân Cường với tiêu đề Bí mật phía sau nhục
thân của các vị thiền sư sẽ chính thức ra mắt. Cuốn sách được viết dưới
dạng “ghi chép” với nhiều tư liệu đậm chất dân gian; tuy nhiên tất cả
hoàn toàn là sự thật về 4 pho tượng nhục thân
Các tin đã đăng: