N hân
ngày
lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: "Nếp sống Phật
Giáo", một đề tài mà chính Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần,
nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người con
trai của
mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia.
Đã ngót 400 năm trôi qua kể từ ngày vị thiền sư người Trung Quốc viên
tịch trong một ngôi chùa cổ ở Việt Nam, cuộc đời cũng như những bí mật
tu hành của ngài vẫn còn vô vàn ẩn số…
Yêu chân lý có nghĩa
là chịu đựng được hư không, và do đó, chấp nhận cả cái chết. Chân lý
luôn nằm cận kề bên cái chết. (Aimer la vérité signifie supporter le
vide, et par la suite accepter la mort. La vérité est du côté de la mort
- Simone Weil)
Nhiều cư sĩ và nhà chuyên
ngành ở
Tích Lan đã có những nhận thức sai lầm về ăn chay và các loại chất đạm
(proteins). Một trong các nhận thức sai lầm này là ăn chay không hội đủ
chất
đạm và các loại đạm có phẩm chất cao. Loại nhận thức sai lầm khác thì
cho là
chất đạm từ thực vật không tốt bằng chất đạm thịt động vật.
Vấn đề đầu thai hay tiền kiếp, hậu kiếp cho đến nay thật sự chưa hoàn
toàn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu, nhất là các nhà khoa học chấp nhận
là có thật, tuy nhiên, trên thế giới từ xưa đến nay vẫn không ngừng xảy
ra những hiện tượng có liên hệ đến vấn đề này.
Những câu chuyện về việc đi tìm mộ
của các nhà ngoại cảm như: chị
Phan Thị Bích Hằng, chị Vũ Minh Nghĩa, anh Nguyễn Văn Nhã, hay anh Phạm
Văn Mẫn... đã giúp một số giađình đã tìm thấy hài cốt của người thân là
có thật. Họ đã mang lại niềm hạnh phúc không gì sánh nổi cho nhiều gia
đình.
Trong bối cảnh của suy thoái kéo
dài
của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp của
thế giới, bất chợt ai đó băn khoăn “phải chăng đã đến lúc
chúng ta nên nhìn lại thành tựu tăng trưởng vượt bậc trong suốt
thời gian qua, nhìn lại cách chúng ta tư duy về nền kinh tế và
lối sống của mình”.
Giáo pháp ( dharma ) của
Phật là một tổng thể hữu cơ.
Mọi thành phần đều gắn liền với nhau và mỗi yếu tố chỉ có thể được hiểu
trong
điều kiện của tổng thể ấy. Chúng ta hãy bắt đầu bằng tuệ giác.
Với huệ nhãn của Bậc toàn trí
toàn
giác, Đức Phật đã khẳng định rằng tâm là chủ nhân tạo tác ra vạn vật
trong vũ
trụ này. Điển hình nhất là trong kinh Hoa Nghiêm, lời dạy sâu sắc của
Ngài đã
nói lên tinh ba này “Nhất thiết duy tâm tạo”. Nghĩa là muôn vật, muôn
loài,
muôn việc trong trời đất này đều từ tâm mà sinh ra, từ tâm mà hiện hữu,
từ tâm
mà hoạt động và cũng từ tâm mà hoại diệt.
T ính
chất độc nhất vô nhị, năng lực của giáo lý Trung
Ấm, nằm ở chỗ qua sự chỉ rõ tiến trình chết, nó
còn gợi cho ta cả tiến trình sống. Trước hết, ta
hãy quan sát ba giai đoạn chính của cái chết:
Các tin đã đăng: