Niết Bàn trong Phật giáo nguyên thuỷ và đại thừa

Niết Bàn trong Phật giáo nguyên thuỷ và đại thừa
Trong lời tựa của Trường Bộ Kinh tập I do H.T. Thích Minh Châu phiên dịch vào năm 1973 có đoạn viết “Viện Đại Học Vạn Hạnh dạy cả hai hệ thống Nam Tông và Bắc Tông với hy vọng đi đến một sự dung hòa thống nhất thật sự giữa hai tông phái căn bản của đạo Phật.

“Trải nghiệm cận tử” chứng tỏ có hiện hữu của tinh thần?

“Trải nghiệm cận tử” chứng tỏ có hiện hữu của tinh thần?
Có lẽ con người khác với con vật ở chỗ ngoài bản năng tự tồn còn có ý thức về sự tồn tại của mình, nghĩa là sự sống chết của mình, nên đã tạo ra đạo giáo và triết học. Đạo giáo dựa trên đức tin, triết học dựa trên lí trí.

Nghiệp báo và tái sinh những câu hỏi căn bản

Nghiệp báo và tái sinh những câu hỏi căn bản
Trong Đạo Phật, nghiệp báo liên hệ đến những sự thúc đẩy.  Căn cứ trên những hành động trước đây mà chúng ta đã làm, những sự thôi thúc sinh khởi trong chúng ta để hành động trong những cách nào đấy hiện tại.

Thế giới bí ẩn bao trùm nhục thân các vị thiền sư

Thế giới bí ẩn bao trùm nhục thân các vị thiền sư
Cũng như những thiền sư đã tu thành chính quả, biết mình sắp rời xa nhân thế, thiền sư Chuyết Chuyết gọi đệ tử đến bên dặn dò bằng mấy lời kệ: “Tre gầy thông vót nước rơi thơm/ Gió thoảng trăng non mát rờn rờn/ Nguyên Tây ai ở người nào biết/ Mỗi chiều chuông nổi đuổi hoàng hôn”.

Chuẩn bị cho cái Chết

Chuẩn bị cho cái Chết
Chết không phải là sự cáo chung của cuộc đời, nó là sự gián đoạn của một dòng chảy. Cái Chết giống như là một bến đỗ, một trạm dừng, một nơi chúng ta xuống tàu để chuẩn bị cho một chuyến đi khác.

Bình Giải Tập Tục Cúng Sao Hạn

Bình Giải Tập Tục Cúng Sao Hạn
Cúng sao hạn là tập tục đã tồn tại lâu đời trong dân gian. Tập tục này có nguồn gốc từ Lão giáo. Sao hạn được tính căn cứ trên học thuyết ngũ hành xung khắc. Theo sự vận chuyển của ngũ hành, mỗi năm có môt vì sao chiếu mạng vào một tuổi của từng người. Còn hạn là niên hạn, là cách thức riêng ứng với sao chiếu mạng là tốt hay xấu.

Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?
Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Bí mật 60 năm về nhục thân thiền sư Như Trí

Bí mật 60 năm về nhục thân thiền sư Như Trí
Qua khe hở do viên gạch rơi ra, ni sư Đàm Chính ghé mắt nhìn vào và giật mình suýt ngã khi thấy rõ ràng một người đang ngồi kiết già trong tháp.

Linh hồn là gì? Phật giáo hiểu thế nào là linh hồn đi đầu thai?

Linh hồn là gì? Phật giáo hiểu thế nào là linh hồn đi đầu thai?
Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 84 85 86 87 88 89