Vào
mùa xuân năm 1993, một bà mẹ
người Anh 40 tuổi đang sinh sống với chồng và hai con ở thành phố
Northamptonshire Anh quốc đã đoàn tụ với năm người con của bà ở đời
sống
trước tại Malahide, một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Aí Nhĩ Lan.
Mới đây, PGS.TS, nhà nhân chủng học Nguyễn Lân Cường
đã công bố công trình nghiên cứu để đời của ông với tiêu đề: “Bí mật
phía sau nhục thân của các vị thiền sư”. Công trình này đã gây được sự
chú ý đặc biệt của công chúng.
Thời gian gần đây, báo chí có đưa tin về việc các nhà ngoại
cảm
đi
tìm mộ và hài cốt chiến binh tử trận và tiếp xúc được với người “cõi
âm”.
Vậy, theo quan điểm Phật giáo giải thích hiện tượng này thế nào?
C uộc
sống sau cửa tử và sự hiện hữu của không gian bốn chiều [2] là hai nan
đề đã
làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia, và các học giả về bản chất con
người.
Có nhiều quan điểm khác biệt đã được nêu lên, nhưng tựu trung, tất cả
đồng ý
rằng chúng ta đều phải chết.
Đạo Phật là gì? Là một triết học, một khoa học, một luân
lý, hay là một tôn giáo? Cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều người thắc
mắc về vấn đề nầy. Trước mắt tôi là một quyển sách. Nếu bạn hỏi rằng vì
sao tôi thấy được cuốn sách đó, tôi sẽ trả lời: vì tôi có đôi mắt. ''Vì
có đôi mắt'' lý ấy ai cũng công nhận
Ni
sư Tenzin Palmo tôn quý lớn lên ở London và Ngài đã trở thành Phật tử
khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Vào năm 1964, năm 20 tuổi, Ngài quyết định
tới Ấn Độ để theo đuổi con đường tâm linh.
Phải nói ngay rằng, trong tất cả kinh
điển Đại thừa, không
có một kinh nào Đức Phật cho phép ăn thịt. Không những vậy, Đức Phật còn
nói rõ
việc ngăn cấm ăn thịt. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì chính từ kinh điển
Đại
thừa, Đức Phật công bố rõ ràng rằng tất cả chúng sinh đều bình đẳng
Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy mọi sự vật, hiện tượng trong phạm vi
giới hạn của đôi mắt mình, nhưng sự thật là còn có rất nhiều điều ta
không nhìn thấy nhưng vẫn đang hiện hữu đồng thời với sự vật, hiện tượng
mà ta nhìn thấy.
Lời dạy của Ðức Phật là chân lý. Những gì Ngài dạy có thể
được chứng minh qua kinh nghiệm của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta thật
sự không biết hầu hết những sự thật thông thường về đời sống hằng ngày:
Danh pháp và Sắc pháp xuất hiện do mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm.
Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác
nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được
điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm
nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.
Các tin đã đăng: