Lược sử lá cờ Phật giáo

Lược sử lá cờ Phật giáo
Lá cờ là biểu tượng thiêng liêng và mang một ý nghĩa rất quan trọng trong bất kỳ quốc gia hay tổ chức nào. Lá cờ Phật giáo tượng trưng cho ánh hào quang của chư Phật, cho tinh thần từ bi, bình đẳng và hòa hợp của cộng đồng Phật giáo thế giới.

Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học

Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". (Albert Einstein)

Nhàn đàm từ chiếc máy tính

Nhàn đàm từ chiếc máy tính
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự bùng nổ thông tin như muốn nhận chìm chúng ta vào trong dòng lũ cuốn. Thông tin chồng chất thông tin, những ấn phẩm thi nhau ra đời, dữ liệu không ngừng được cập nhật từng phút, từng giây trên mạng.

Bàn về chủ thuyết các bộ phái

Bàn về chủ thuyết các bộ phái
Bốn bộ phái đầu liệt kê trên đây có tên chung là Andhakas, đều là những bộ phái nhánh của Đại chúng bộ hoạt động trong địa bàn vùng núi Andha phía Nam Ấn. Không có tư liệu gì về bộ phái Vajitiya. Bộ phái Uttarapathakas hưng thịnh ở các vùng Bắc và Tây Bắc Ấn, bao gồm cả Apganistang.

Quán không của Tam Luận

Quán không của Tam Luận
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã nói.

Trào lưu tư tưởng Phật Giáo Ấn Độ

Trào lưu tư tưởng Phật Giáo Ấn Độ
Khi đức Thế Tôn còn tại tiền, giáo lý của Ngài hết sức thực tế, dạy cho mỗi một giống dân Ngài bảo phải nói tiếng nói của giống dân ấy. Có người xin ghi chép lời giảng của Ngài bằng chữ Phạn, Ngài từ chối không phải vì chữ ấy diễn tả hoa mỹ, khúc chiết, nhưng có lẽ Ngài muốn giữ cho nó được phổ biến rộng rải trong quảng đại quần chúng.

Trung quán luận: phá tà hiển chánh

Trung quán luận: phá tà hiển chánh
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận (Sunyatàsaptatikàrikà).

Nhân Minh và Trung Quán

Nhân Minh và Trung Quán
T rung quán và Trung luận là phương pháp quán sát và luận chứng Trung đạo, không thể thiếu được trong quá trình tu tập để thể ngộ Trung đạo thật tướng. Vì thế Trung quán và Trung luận là phương pháp luận của Trung đạo (Chân lý). Theo thuật ngữ thế gian thì đó là Luận lý học.

Tánh Không phủ định cái gì?

Tánh Không phủ định cái gì?
Không tánh, chủ đề của triết học Trung quán, là một phủ định tuyệt đối, nghĩa là không hàm ý một khẳng định nào đằng sau. Nhưng phủ định cái gì? Từ khi Trung luận của Bồ tát Long Thọ giải thuyết tánh Không và lý duyên khởi gắn liền nhau bằng con đường nhị đế vào cuối thế kỷ thứ hai cho đến nay, các học giả, triết gia

Tìm hiểu về "ngũ uẩn" trong Bát Nhã Tâm kinh

Tìm hiểu về
Đức Phật thuyết pháp trong 49 năm, kinh để lại ngàn bộ cũng không ngoài mục đích chỉ cho người ta thấu hiểu về cái "Lý chơn không". Từ cái "KHÔNG" mà sinh ra không biết bao nhiêu là cái "CÓ" rồi những cái "CÓ" đó lại làm cho người ta mù mờ về cái "KHÔNG". Chính vì lẽ đó mà con người ta càng ngày càng xa ĐẠO!
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 86 87 88 89 90 91