Điều
kiện cần yếu để phát minh sáng tạo, theo A. Einstein, là tâm tư ngoại
lệ, không chấp trước, không thành kiến, tự do tưởng tượng, vô bờ, fantaisies ,
chứ không phải kiến thức đầy đặc thành khuôn nếp trong đầu, ông từng
nói
LTS:
Tác giả là một Phật tử ở Việt Nam , hiện đang du học tại Hoa
Kỳ, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành xây dựng. Trong quá trình nghiên cứu
động lực học kết cấu, tác giả đã “ngộ” ra mối liên hệ nhân quả-nghiệp
báo của giáo lý đạo Phật một cách cụ thể, sâu sắc. GN xin giới thiệu bài
viết “Nhìn nhân quả qua lăng kính Động lực học kết cấu” đến với bạn đọc
như là một cách tiếp cận mới về nhân quả, một đạo lý vốn thực tiễn mà
vi diệu, thậm thâm... G.N
Đức
Phật đã nói, “Trong chính thân thể cao hơn thước rưỡi này, cùng với tri
giác và
tư tưởng. Như Lai tuyên bố đây là thế gian (hữu hạn và khổ đau), nguồn
gốc của
thế gian (hữu hạn và khổ đau), sự chấm dứt thế gian (hữu hạn và khổ đau)
và con
đường dẫn đến sự chấm dứt thế gian (hữu hạn và khổ đau) ấy”.
Vì
là một người Mẹ sâu sắc, mẫu hậu đã biết được dự tính của hai con. Bà
đồng ý
cho hai Thái tử xuất gia, rồi ân cần dặn dò: “Phụ vương của các con rất
sùng
tín Bà la môn giáo, các con nên khéo dẫn dụ Cha các con trở về chánh
pháp.”
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để
chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có
nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo
lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc.
Từ ngày còn ngồi ghế nhà trường cho
tới những năm sau này, đọc kinh sách và đọc những bài luận của các học
giả Phật giáo, tôi cứ hoang mang vì sự luận giải lẫn lộn giữa Tánh không
và Chân không.
Đề tài chúng tôi sẽ trình bày hôm nay
là "Sự sai biệt giữa Phật học và khoa học" . Có thể quí vị cho
rằng ai không biết Phật học và khoa học sai biệt. Nhưng sai biệt ở điểm
nào, sâu cạn ra sao lại là một vấn đề cần phải thảo luận cho rõ ràng.
Hôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài
“Nghiệp thức và Tánh giác”, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành,
chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào. Ngày xưa ở Trung Quốc có Thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm nổi tiếng là
nhanh nhẹn nhất...
Hôm nay chúng tôi giảng về Sự tương quan
giữa Bát-nhã và Thiền tông. Đề tài này hơi cao, quí vị chịu khó lắng
nghe kỹ mới thấy giá trị của đạo Phật.Các Thiền viện của chúng tôi trước
khi sám hối phải tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh.
Là Phật tử, chúng ta đều biết,
theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí sẽ được hưởng quả giàu sang phú
quý,
nếu gian tham keo kiệt thì phải chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy
tâm
lượng của chúng ta khi bố thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước
khi bố
thí mà còn đắn đo toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể
cũng
được hưởng quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm.
Các tin đã đăng: