Cành
mai còn sót lại trước sân chùa sau đêm giao thừa với không khí tưng bừng
của
ngày lễ hội, hoặc còn sót lại cuối mùa xuân. Thậm chí, cho đến nó không
có thật
trong mùa xuân đó, thì cũng chẳng có gì để chúng ta thắc mắc. Nhưng chỉ
có điều
là chúng ta phải ghi nhận là cành mai đó nó có trong mắt của Mãn Giác
Thiền sư
“Giê-su
qua cái nhìn của người Phật tử”: đây là một đề tài lý thú, nhưng quả
thực là
khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật
là đạo
xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan
trọng
T rung quán và Trung luận là phương pháp quán sát và luận chứng Trung
đạo, không thể thiếu được trong quá trình tu tập để thể ngộ Trung đạo thật
tướng. Vì thế Trung quán và Trung luận là phương pháp luận của Trung đạo (Chân
lý). Theo thuật ngữ thế gian thì đó là Luận lý học.
Cái mà người ta thường gọi là linh
hồn, ngã hay cái tôi, là để nói một thực thể tuyệt đối, trường cửu ở trong con
người, cái bản thể bất biến ở sau hiện tượng giới hằng biến. Theo một vài tôn
giáo, mỗi người có một linh hồn tách biệt như thế do Chúa tạo dựng, và linh hồn
ấy sau khi chết sẽ vĩnh viễn sống hoặc trong địa ngục hay trong thiên đường
Đạo Phật là gì? Là một triết học, một khoa học, một luân lý, hay là một tôn
giáo? Cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều người thắc mắc về vấn đề nầy. Trước mắt tôi là một quyển sách. Nếu bạn hỏi rằng vì sao tôi thấy được cuốn
sách đó, tôi sẽ trả lời: vì tôi có đôi mắt. ''Vì có đôi mắt'' lý ấy ai cũng
công nhận. Câu trả lời tuy không sai, nhưng cũng chưa đúng hẳn.
Sự phân phái đã từng xảy ra hai lần trong thời kỳ Phật còn tại thế. Lần phân
phái thứ nhất ở Kausambi được giải quyết nhanh chóng. Lần phân phái thứ hai, do
Devadatta chủ xướng, dẫn tới thành lập một bộ phái riêng rẽ, mà đến thế kỷ thứ
VII, khi Huyền Trang qua Ấn Độ vẫn còn ghi tiếng vang.
Hôm nay nhân ngày giải hạ, Tăng Ni trở về đây
chúc mừng khánh tuế cho tôi, đồng thời xin tôi cho vài lời nhắc nhở trên bước
đường tu hành, tôi rất hoan hỉ. Trước tiên tôi xin chúc mừng Tăng Ni qua mùa hạ
được bình yên, an vui. Đó là kết quả tốt sau một mùa an cư.
Chúng ta hiện sống một cuộc đời đầy sợ hãi:
sợ chết, sợ tội, sợ bệnh, sợ nghèo, sợ khổ, sợ dốt, sợ chiến tranh, sợ dư
luận... còn rất nhiều thứ sợ không thể kể ra cho hết. Mọi người đều mong được thoát ra khỏi những
sự sợ hãi đang trực tiếp đe dọa đời sống, nhưng có mấy ai thoát được. Vừa hết
cơn sợ này thì cái sợ kia đã đến, và còn nhiều cái sợ khác thường xuyên ám ảnh.
Cách đây
hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý (The Tao of Physics).
Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học và bình dân đều tán thưởng
cuốn sách này. Phản ứng trên thật ra cũng dễ hiểu, vì có thể nói đây là lần đầu
tiên một vật-lý-gia đã viết một cách bình dân dễ hiểu ...
Mọi
người đều đồng ý rằng khoa học là yếu tố tiên phong để tạo nên nền văn minh
hiện đại. Những khám phá gần đây về sự giải phóng năng lượng hạt nhân đã đưa
nhân loại đến một thời đại mới: thời đại nguyên tử. Song, bất hạnh thay, dấu
hiệu đầu tiên của sự khai sinh thời đại mới này là việc gia tăng một loại vũ
khí giết người mới, đó là bom nguyên tử.
Các tin đã đăng: