Ðây
là một vấn đề quan trọng, vấn đề đạo đức Phật giáo, vì chúng ta có thể nói tất
cả những lời dạy của đức Phật đều trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến vấn đề
đạo đức và chúng ta cần phải định nghĩa đạo đức Phật giáo như thế nào trước hết
cho phù hợp với dụng ý thuyết pháp độ sanh của Ngài, sau để ứng dụng nền đạo
đức ấy vào thế giới loài người của chúng ta, đặc biệt là con người hiện đại của
chúng ta.
Trước hết, cho phép tôi với tư cách
là một Phật tử có tuổi, hiện nay đang giảng dạy Phật học ở Học viện Phật giáo
tại TP. Hồ Chí Minh, gởi lời nồng nhiệt chào
mừng quý vị, tán thán những Phật sự mà quý vị đã và đang làm, vì tương lai của
trẻ thơ, vì hạnh phúc của đồng bào nghèo.
Hàng năm khi những ngày đông ảm đạm
giá rét trôi qua, bầu trời lại được sưởi ấm và trên những cành cây trụi lá đã
nẩy lộc đơm hoa, lòng người theo đó cũng hớn hở đón xuân với bao niềm ước vọng.
Trong khung cảnh Minh niên đầy hân hoan, lòng người con Phật lại thành kính
hướng về Tam Bảo để cầu nguyện.
Chúng ta thấy có
nhiều cách để ta tự làm khổ mình. Dù cho bình thường, các xúc động, các nỗi khổ
niềm đau khởi lên một cách tự nhiên khi có đủ nhân duyên, nhưng chính các cảm
xúc tiêu cực của chúng ta đã làm cho các cảm xúc đó trở nên tệ hại hơn rất
nhiều. Chẳng hạn như khi ta giận ghét một người nào, nếu như ta không để ý tới
chuyện đó thì cái giận kia ít lớn lên. Nhưng nếu cứ nghĩ tới nghĩ lui về những
gì xảy ra, cho đó là những bất công với mình, thì cái giận ghét kia ngày sẽ
càng lớn, càng tăng cường độ.
Trong
đôi mắt sâu kín, tôi nhìn thấy hành giả hành thiền nơi chùa Lâm Tế, nơi tự viện
Tào Động và những tín giả trong phút linh cầu sâu lắng ở Tri An viện với hàng
trăm tiếng thinh mõ nhịp rập ràng, đều đặn chẳng có gì khác biệt nhau. Tất cá
họ đều như là những nụ hoa anh đào tươi tốt nở rộ giữa mùa Xuân tâm linh đang về...
Sau
khi đức Thế Tôn giác ngộ, ngài suy tư có nên ra thuyết pháp bây giờ hay chưa?
Vì Ngài nghĩ: Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu sắc, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, chỉ người trí mới hiểu thấu. Còn
quần chúng này thì ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục.
Già và cái
chết là những hiện tượng thiên nhiên. Theo quy luật tự nhiên, tất cả các sự vật
duyên khởi đều vô thường và phải bị biến đổi, tùy thuộc vào sự chi phối của
nguyên nhân, và điều kiện. Bất cứ cái gì có khởi đầu đều phải có kết thúc.
Phật giáo
không bao giờ có khái niệm cõi âm hay là âm phủ. Có thể đây là những từ ngữ của
tín ngưỡng dân gian, hay là của Lão giáo, không phải Lão giáo của cuốn Đạo Đức
kinh mà là một thứ Lão giáo dân gian hóa. Nhưng để cho vấn đề rất phức tạp này được trình bày có hệ thống, thuận
lợi cho quý vị, tôi xin phép trình bày qua ba mục lớn như sau:
Tính
chất độc nhất vô nhị, năng lực của giáo lý Trung Ấm, nằm ở chỗ qua sự chỉ rõ
tiến trình chết, nó còn gợi cho ta cả tiến trình sống. Trước hết, ta hãy quan
sát ba giai đoạn chính của cái chết:
Theo một cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về
tỷ lệ người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói
rằng là một con số bất ngờ: 1/4 người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, 1/4 trên tổng
số dân khoảng 250 triệu là bao nhiêu? Người Mỹ vẫn nổi tiếng trên toàn thế giới
là thế tục, thực dụng và tôn trọng vật chất!
Các tin đã đăng: