Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống
được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào
những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt
ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra
trong các công trình về Phật giáo.
Nếu nói trên phương diện tư duy triết học truyền thống đã có được
nhiều điều bổ ích từ Phật giáo, từ đó khiến cho trình độ tư biện của tự
thân nó có một bước tiến bộ rất lớn, thế thì, để "hồi đáp" lại, trên mặt
nội dung tư tưởng của triết học truyền thống Trung Quốc cũng đã cho
Phật giáo một sự ảnh hưởng rất lớn.
Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn
bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là
phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật
chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể.
"Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc" là một đề mục lớn,
bài viết này không có ý thảo luận toàn diện các vấn đề tương quan giữa
Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc mà chỉ chọn ra một vài
vấn đề mang tính cơ bản nhất để tiến hành thảo luận sâu hơn, đồng thời
mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh.
Trên các tượng Phật và tòa
tháp PG
thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân duyên sinh,
pháp
dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật đại sa môn thuyết.”
Ở đây
“Phật đại sa môn” là tôn xưng của Phật Đà. Câu nói trên tuyên truyền ý:
vạn
pháp vũ trụ đều dựa theo nhân duyên mà sinh diệt, kể cả ngoại cảnh mặt
vật chất
và tâm thức mặt tinh thần...
Đức Phật dạy rằng “Lấy trí
tuệ là Sự
nghiệp”, chúng ta cũng biết rằng, trí tuệ chân chính chỉ được phát sinh
trong
quá trình vận dụng Chính kiến và chính tư duy của mỗi con người. Hiện nay với sự phát triển
vượt bậc
của khoa học, cùng với tư tưởng tiến hoá của nhân loại, những tư tưởng
phi lý,
lạc hậu, phản khoa học đều phải tự đào thải.
Tâm
lý con người có hai hướng vận hành: một là khổ đau hay dẫn đến khổ đau,
kia là
hạnh phúc hay dẫn đến hạnh phúc. Hướng thứ nhất mở ra một thế giới tâm
lý của
sinh tử; hướng thứ hai mở ra thế giới tâm lý của giải thoát.
Cho đến hơi thở cuối cùng, cũng nên đối xử tốt với mọi người, nhưng đừng
để tình ái xen vào.Trong nghiệp sinh tử, tình ái và dục vọng là gốc
chướng Ðạo. Là người tu Ðạo, bất luận đối với người hoặc đồ vật, nếu
sinh ra lòng ái dục thì sẽ chướng ngại sự tu hành, làm mình không phát
triển được. Nói một cách rõ ràng hơn, ái dục là sinh tử, sinh tử chính
là ái dục.
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân
quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như
bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi
người ngu
rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt
Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân
lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác
ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh, rồi mới kêu gọi, hay đánh thức
kẻ khác để đừng ngủ trong giấc mộng kinh khủng là vô minh ấy nữa.
Các tin đã đăng: