Ai trói ta, ai buộc ta? - Ta tự trói, ta tự mở, không ai có thể mở dùm cho ta được, phải không các bạn.
Hôm nay Tăng Ni, Phật tử về đây để mừng năm mới và tha thiết chúc tụng chúng tôi. Thật ra chúng ta mừng thêm một tuổi hay buồn bớt đi một năm sống ? Lần lượt hết năm này sang năm khác, cứ thế mà chúng ta trải qua mấy mươi năm từ thuở bé cho đến ngày nay.
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.
Ðã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến. Nhưng nếu các bạn chịu khó một chút, nghiền ngẫm lại vấn đề giải thoát, các bạn sẽ than rằng: " Chúng ta đã lầm! Giải thoát là thực tế, là hoạt động, là hoài vọng mà mỗi chúng ta đang thiết tha ôm ấp, đâu phải là chuyện xa xôi." Do đó, đem vấn đề này bàn với các bạn, theo tôi thiết nghĩ không phải là việc vô bổ.
Một thế giới mở rộng ra nhiều phía, thì chúng ta cũng phải ứng phó với nó theo nhiều mặt. Nhưng nhất thiết bên trong chúng ta phải thanh tịnh, và bên ngoài phải an ổn thì mới làm được.
Có ba từ nên nhớ trong đầu để bạn có cuộc sống an vui. Mỗi từ là một câu chuyện tôi muốn chia sẻ với bạn. Mong rằng nó sẽ giúp bạn vượt qua những mệt mỏi hằng ngày.
Tổ chức lễ hằng thuận tại chùa một
mặt giữ được nét văn hóa dân tộc, mặt khác còn phát huy một cách hiệu quả nền tảng
trí tuệ và đạo đức tâm linh, định hướng con người sống hữu ích trong đời sống
gia đình và xã hội. Đó còn là cây cầu nối giữa đạo và đời, là sự hòa quyện nhuần
nhuyễn giữa văn hóa truyền thống, đạo đức dân tộc và văn hóa tâm linh của Phật
giáo .
Ngày 18/1/2015 (nhằm ngày 28/11/Giáp Ngọ), gần 100 bạn trẻ Thái Bình đã về chùa Từ Xuyên dự khóa tu một ngày an lạc.
Đôi điều về đôi dépCó một khoảng thời gian ở những ngôi chùa lớn, vào
những ngày rằm hoặc ngày lễ hội của Phật và Bồ tát, khách thập phương hễ
cứ mang dép mới đến chùa thì khi trở về phải đi chân không. Một số đạo
chích thường khéo léo ăn mặc bảnh bao để người khác không chú ý và cảnh
giác về họ. Họ cũng lên chính điện giả vờ lạy Phật như mọi người, nhưng
khi xuống, nhìn thấy đôi dép nào mới, tốt nhất thì họ xỏ chân vào và
mang về. Rủi ro lắm mới bị chủ nhân của nó phát hiện. Trong tình huống
bị phát hiện thì lý do đưa ra rất đơn giản là “nhầm”, còn không ai thấy
thì mang luôn. Cho nên đi chùa lễ Phật, thọ trì các khóa tu, chúng ta
nên mang những loại dép thường để khi ra về còn được nguyên vẹn.
Bạn có đọc nghiên cứu mới nhất về thiền định chưa? Có lẽ là chưa. Bởi vì ngay khi bạn đọc những dòng này thì đã có công trình nghiên cứu mới được công bố. Luôn luôn lúc nào cũng có các nghiên cứu mới và tin tức về lợi ích của việc thiền định và các cách quán niệm hơi thở.
Các tin đã đăng: