Thời
gian qua mau, mùa xuân sắp hết, mùa hạ lại trở về. Đó đây không khí
chuẩn bị Lễ Phật Đản đã thức tỉnh và thúc giục mọi người con Phật phải
làm gì để cúng dường Đức Phật trong ngày lễ trọng đại này. Chúng ta cảm
nhận thế nào về sự kiện to lớn và đầy ý nghĩa này?
Chúng ta
nhìn thấy trên đây bức hình của pho tượng Bồ Tát Quan Thế Âm Nghìn Tay
Nghìn Mắt bằng gỗ sơn son thiếp vàng, cao 3 mét 60 đang được tôn trí tại
Viện Bảo Tàng Mỹ Thuật, Hà Nội, Việt Nam. Pho tượng nầy đã được phục
chế theo mẫu của pho tượng Quan Thế Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt
Bài viết này không phải trình bày vấn đề lịch sử, mà thông
qua lịch sử, xin trình bày vài nhận định của mình về sự ra đời của Đức
Phật. Mục đích chính là khẳng định vai trò, vị trí của Đức Phật trong
lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, đồng thời nêu ra vài điểm tương
tác của bối cảnh xã hội lên giáo pháp của Đức Phật mà thôi !
Cuộc đời Đức Phật minh họa qua tranh vẽ. Lời minh họa từ bài viết của HT Thích Minh Châu, Gia Tuệ...
Chư
Phật và Bồ Tát vì lòng từ bi thương chúng sanh, nên sau khi thành đạo
bằng thần thông và nguyện lực các Ngài có thể ứng thân thị hiện muôn
hình muôn vẻ, thiết lập cảnh giới để hóa độ vô lượng chúng sanh, tùy
theo nghiệp lực căn tánh của chúng sanh mà các Ngài thuyết pháp dìu dắt
muôn loài tu tập giải thoát.
Ban
Biên Tập kính giới thiệu đến quý độc giả hình
ảnh 33 hóa thân Quán Thế Âm Bồ tát của họa sĩ Thi Kim Huy - Đài Loan.
Cuộc sống, như chúng ta thấy ngày nay, đang biểu lộ tất cả
những gì gọi là đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của lịch sử loài người. Nhưng
chính trong cuộc sống được xem là đẹp đẽ và văn minh ấy chúng ta cũng
chứng kiến không ít các thảm cảnh đau lòng và những biểu hiện đáng lo
ngại.
Viết
về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một
đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho
nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách
mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập
đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một
hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật.
Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng.
Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni
Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành
đạo nhỉ?
Từ
thuở nằm nôi, không một ai trong chúng ta lại không được nghe mẹ kể
chuyện cổ tích thần kỳ khi tuổi còn thơ. Đêm
đêm trông thấy ông Bụt hiền từ hiện về trong giấc mơ thần tiên.
Các tin đã đăng: