“Bạch đức Thế Tôn! Xin Ngài hãy thuyết pháp! Bạch đức Thiện
Thệ, xin Ngài hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít nhiễm bụi đời sẽ
bị nguy hại, nếu không được nghe Chánh pháp. Nếu những vị này được nghe
Chánh pháp họ sẽ thông hiểu”
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục
theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô
Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới
có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân
hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.
Tất-đạt-đa Cồ-đàm ( Siddhārtha Gautama ), một con người lịch sử, một thái tử dòng họ Thích Ca ( Sakya ) tại thành Ca Tỳ La Vệ ( Kapilavastu ), sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương ứng với tháng năm thường lịch, năm 624 trước công nguyên dưới gốc cây Vô Ưu ( Ashoka tree ) tại vườn Lâm-tỳ-ni ( Lumbini ), Nê Pan ( Nepal ) ngày nay. Siddhartha có nghĩa là con người toại nguyện có đầy đủ phước đức và trí tuệ.
T hật ra
đức Phật không có bất cứ nguyên tắc chung nào để dạy chúng ta, ngoài con đường
Trung đạo duyên khởi; nhằm giải thoát mọi vướng mắc khổ đau trong cuộc sống của
chúng ta. Nhưng ngay chính bản thân con đường này cũng chỉ là một phương tiện.
Do đó, mọi nguyên tắc đối trị mọi căn cơ để đưa chúng sanh đến giải thoát khổ
đau phiền não, thì chính chúng là con đường trung đạo.
B ồ Tát Quán Thế Âm đang thực sự có mặt bên cạnh chúng ta
mang sứ mệnh Bồ Tát vào đời để cứu vớt nhân sinh qua cơn khổ nạn hay chỉ là một
nhân vật huyền thoại tôn giáo? Với những người mang nặng tinh thần duy lý cho
rằng Ðạo Phật không hề đặt cơ sở trên những niềm tin mù quáng và do đó, tin vào sự cứu độ của một tha lực bên ngoài
–ví dụ như Quán Thế Âm Bồ Tát- theo họ là một hình thức dị đoan mê tín, khó
chấp nhận.
Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc Namo (tiếng Pali)
có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với. Nam mô A Di Đà Phật
( 南 無 阿 彌 陀 佛 , chú ý chữ 無 phải đọc là mô chứ không phải vô) là Hán dịch từ tiếng Phạn Namah Amitabhàya buddhàya có nghĩa là quy y Đức Phật A Di Đà.
Vô Trước là một người được phú cho những đặc tính bẩm sinh của một vị Bồ
Tát. Ngài trở thành một vị Tỳ Kheo của Thuyết Nhất Thuyết Hữu Bộ
(Sarvastivada), mà sau này thực hành thiền quán và giải thoát khỏi tham dục.
Ca Chiên Diên Có một người anh cũng thông minh tài trí theo cha học đạo làm Bà la môn. Ðể
uyên bác hơn, Ca Ca đi nhiều nơi, tham học đạo lý với các Bà la môn
danh tiếng. Sau khi đã học hết Kinh điển của Bà la môn, Ca Ca trở về cố
hương với ý định lập đàn tràng thuyết giảng kinh Vệ Ðà.
Hơn
năm trăm năm trước kỷ nguyên Tây lịch, vào một đêm thanh bình tháng
Vesākha, khi tĩnh tọa trong tư thế kiết già dưới cội Bồ-đề, bên bờ sông
Ni-liên-thuyền, Thái tử Tất-đạt-đa (Siddhattha) đã chinh phục được các
thế lực ma quân, tự thân thể nghiệm được thực tại của vũ trụ, chứng ngộ
được chân lý tối thượng, thành tựu quả vị giác ngộ tối tôn trong cuộc
đời.
Là
đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo
hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển
Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo.
Các tin đã đăng: