Văn hóa, phong tục, tập quán, thể chế xã hội..., tất cả đều
biến đổi với thời gian. Theo dòng biến động và đổi thay của lịch sử,
nhiều tôn giáo trở nên lỗi thời và một số quan niệm về đạo đức cũng thay
đổi hoặc không còn giữ được giá trị như trước nữa. Tuy nhiên dường như
vẫn có một thứ gì đó còn dai dẳng và không biến đổi, phải chăng đấy là
cái "bản năng" của con người ?
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta.
Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới,
Định, Huệ và giải thoát.
Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những
điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những
ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo
pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.
Nội dung đức Phật giác ngộ dưới cội cây Bồ đề là giáo lý
Duyên khởi, nội dung và ý nghĩa giáo lý này giải thích sự hình thành và
hoại diệt của mọi sự vật đều do nhiều nhân nhiều duyên, không có một
pháp nào (cả tâm lý và vật lý) tự nó sinh ra mà không cần đến những nhân
duyên yếu tố khác.
Chúng ta nhận thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang
còn là Bồ-tát cho đến khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân
nỗ lực, không nương tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh
tấn, niệm, định, tuệ của mình.
Đức Phật là sự hiện thân của tất cả những phẩm hạnh do Ngài
thuyết giảng. Trong suốt 45 năm thực hiện thành công sứ mệnh và để lại
những sự kiện quan trọng của Ngài, Ngài đã chuyển dịch tất cả những ngôn
từ, lời nói của Ngài thành những hành động cụ thể thiết thực.
Trong số thánh chúng đệ tử của Phật, không phải vị nào cũng có sở trường
và hạnh nguyện giống nhau. Mỗi vị đều có nét đặc biệt của riêng mình và
khi nói đến điều này thì người ta thường nhắc đến thập đại đệ tử của
Phật
Hạnh nguyện của Quán Thế Âm trong kinh Lăng Nghiêm
cùng kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp nhau trong lòng bi ngưỡng đối với
chúng sanh đại thể.
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái,
Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà
khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại,
Được
tôn xưng là đệ tử có tài năng hùng biện giỏi nhất trong số các đệ tử
của Phật Thích Ca, cho tới tận ngày nay, những tín đồ cửa Phật vẫn
truyền tụng cho nhau nghe về những cuộc tranh luận ly kỳ của tôn giả Ca
Chiên Diên trong công cuộc hoằng hóa Phật pháp của ông trên khắp mọi
miền Ấn Độ…
Là
con của quốc sư dòng Bà la môn, cháu của học giả nổi tiếng uyên bác A
Tư Đà được người đời gọi là tiên nhân và bản thân là một học giả nổi
tiếng đương thời về tài năng và bản lĩnh, thế nhưng cuối cùng Katyayana
vẫn bị đức Phật cảm hóa và trở thành người đệ tử có tài năng hùng biện
xuất sắc của Đức Phật…
Các tin đã đăng: