Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN

Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN
Chúng ta biết rằng hình tượng Cửu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, chính là sự phát triển ở mức độ đỉnh cao của tín ngưỡng Tịnh Độ tông. Tuy nhiên tư tưởng này không chỉ đến thế kỷ XVII mới khởi phát khi loại hình kiến trúc này trở nên thịnh hành. Nó là một quá trình vận động phát triển lâu dài.

Quả tim Bồ Tát Quảng Đức hiện giờ ở đâu?

Quả tim Bồ Tát Quảng Đức hiện giờ ở đâu?
Nhục thân của Ngài Bồ Tát Quảng Ðức đã tự thiêu cháy trong lửa 15 phút và sau đó được đốt trong lò thiêu nóng hàng ngàn độ mà quả tim vẫn không cháy, biến thành ngọc.

PG thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

PG thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
Với tinh thần phá chấp triệt để và khả năng dung hợp rộng mở, với tính phóng khoáng và dân chủ của mình, Phật giáo Thiền tông đã bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân chủ, lòng nhân ái của người dân ở đây nên nó đã dễ dàng hòa hợp và bắt rễ nhanh chóng, đã ảnh hưởng sâu rộng trong đòi sống con người Việt Nam.

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần
Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau, có sức mạnh làm rung động lòng người không ít. Nghiên cứu lịch sử là tìm hiểu về những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng của từng thời đại; đón tìm một tia sáng bất diệt cho tương lai.

Nhân tài Phật giáo và vai trò kiến thiết tạo lập vương triều nhà Lý

Nhân tài Phật giáo và vai trò kiến thiết tạo lập vương triều nhà Lý
Nhà Lý trải qua chín đời vua, kéo dài 216 năm, từ 1010 đến năm 1225, đã trở thành một trong những vương triều phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Không những là triều đại mở đầu cho nền độc lập tự chủ ổn định lâu dài

Khái Quát Những Tiền Đề Tư Tưởng Triết học Phật Giáo Việt Nam Giai Đoạn Lý-Trần

Khái Quát Những Tiền Đề Tư Tưởng Triết học Phật Giáo Việt Nam Giai Đoạn Lý-Trần
Trong khoảng 1000 năm tồn tại và phát triển, Phật giáo dung hợp văn hoá bản địa, góp phần vào sự phát triển chung của dân tộc. Từ nền tảng này, đã tạo ra một bước chuyển hình thành triều đại Lý - Trần thịnh vượng phú cường kéo dài khoảng 400 năm. Đó cũng là thời hoàng kim của Phật giáo Việt Nam.

Vai trò của giáo lý Thiền tông trong sáng tác thơ Thiền Lý- Trần

Vai trò của giáo lý Thiền tông trong sáng tác thơ Thiền Lý- Trần
Những giáo lý Thiền tông rất gần gũi với đạo lý dân Việt, nó khuyên người ta sống lương thiện, ngay thẳng, chân thật, tốt đạo, đẹp đời… Vì thế, dù yếu chỉ Thiền tông có quan niệm “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” thì vô hình chung những giáo lý ấy cũng trở thành một trong những đối tượng chính của một mảng lớn văn học thời Lý-Trần, đặc biệt trong thơ thiền.

Cảm hứng bản thể giải thoát và cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu trong tác phẩm thi ca chữ Hán-Nôm của thiền phái Trúc Lâm đời Trần

Cảm hứng bản thể giải thoát và cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu trong tác phẩm thi ca chữ Hán-Nôm của thiền phái Trúc Lâm đời Trần
Đọc thi ca chữ Hán và chữ Nôm của Thiền phái Trúc Lâm, có thể nêu lên đây những cảm hứng sau: Cảm hứng bản thể giải thoát, cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm mầu, cảm hứng nhân văn – thế sự và cảm hứng quê hương đất nước – quê hương Thiền tông thật phong phú, đầy sáng tạo của các giá trị thẩm mỹ

Phương thức niệm Phật đời Trần

Phương thức niệm Phật đời Trần
Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm, hẳn nhiên việc thực tập hành thiền là phương thức tu tập được xem trọng yếu để kiến tính thành Phật.

Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập , phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý - Trần và những triều đại về sau

Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập , phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý - Trần và những triều đại về sau
Nghe như âm hưởng đồng vọng từ quá khứ ngàn năm “Thăng Long được cái thế rồng cuộn hổ ngồi…tiện hưởng nhìn sông núi…”, đất Thăng Long – Hà Nội bỗng từ 1 địa chỉ không tên tuổi biến hành nơi đô hội phồn vinh. Lịch sử ghi nhận công lao kiến tạo tiền đề vĩ đại này là từ Lý triều và Phật giáo.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 12 13 14 15 16 17