1.000 năm Thăng Long & Tinh thần bao dung thời Lý-Trần

1.000 năm Thăng Long & Tinh thần bao dung thời Lý-Trần
Ở đời, phàm những ai biết tha thứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính bản thân mình. Tha thứ cho một lỗi lầm có khi còn có ý nghĩa hơn nhiều lần khen thưởng cho một thành tích. Điều kiện cần ở "bao dung" là "quên" chứ không phải là "nhớ". "Nhớ" không phải dễ, nhưng "quên" càng khó hơn nhiều. Có lẽ trong lịch sử chưa có thời nào lại có nhiều biểu hiện về "bao dung", "khoan thứ" như ở thời Trần.

Giá trị về văn hóa của triết học Phật giáo thời Lý và ý nghĩa lịch sử

Giá trị về văn hóa của triết học Phật giáo thời Lý và ý nghĩa lịch sử
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, mà đó còn là nơi xuất của phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ. Tư tưởng, triết lý ra đời từ mấy nghìn năm trước đó đến nay vẫn còn có ảnh hưởng sâu rộng ở các dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam.

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo nên đã sản sinh ra những thiền sư luôn luôn hướng về cuộc sống, hoà nhập với cuộc đời. Điều này còn cắt nghĩa tại sao ở ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tuỵ hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa.

GĐPT Nam bộ quá khứ, hiện tại và tương lai hội nhập

GĐPT Nam bộ quá khứ, hiện tại và tương lai hội nhập
Trong bối cảnh hội nhập hiện đại, GĐPT rất cần được sự chỉ đạo và hỗ trợ nhiều hơn nữa của Giáo hội từ Trung Ương đến các Ban Trị sự tỉnh thành.

Ngược tìm thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu

Ngược tìm thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á nói chung, Luy Lâu được coi là trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, sớm hơn cả hai trung tâm Phật giáo khác là Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành của người láng giềng Trung Quốc.

Tư tưởng PGVN thời Lý - Trần qua vở kịch “Rừng trúc”

Tư tưởng PGVN thời Lý - Trần qua vở kịch “Rừng trúc”
Những xung đột trong quyền lợi chính trị và quan hệ nhân sinh thể hiện trong vở kịch đã được hóa giải một cách nhẹ nhàng và đầy tính thuyết phục nhờ sự ảnh hưởng của triết học Phật giáo trong tư tưởng và hành động của nhân vật, từ vị nữ hoàng mất ngôi của nhà Lý, nhà vua trẻ tuổi họ Trần phải chứng kiến bao cảnh đau lòng trong hoàng tộc đến ông lão hiền minh trong dân gian.

Pháp phục Phật giáo Việt Nam

Pháp phục Phật giáo Việt Nam
Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc.

Dòng Phật giáo Vĩnh Nghiêm

Dòng Phật giáo Vĩnh Nghiêm
Sự tích của Vĩnh Nghiêm Tự này, căn cứ theo " Bắc Giang Địa Chí " của ông Trịnh Như Tấn, hiệu Nhật Nham (Tín Đức Thư Xã xuất bản) tháng 7 năm 1937  viết: Theo  tục truyền trong dân gian địa phương thì chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng lên từ thời Lý Thái Tổ ( 1010-1028).

Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sao có thể hỏi đạo là gì

Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sao có thể hỏi đạo là gì
Đời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trần Thánh Tông chịu ảnh hưởng đậm của Thái Tông, thông Phật và Nho, chuẩn bị và giáo dục kỹ người kế nghiệp là Nhân Tông. Nhân Tông – vị vua giác ngộ Phật pháp, đưa đến thời kỳ hiển hách nhất đời Trần.

Chương trình & thời khóa tu học ACKH thời Trần

Chương trình & thời khóa tu học ACKH thời Trần
Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18